Môi trường

Thuyết minh công nghệ dây chuyền 500 l/h: Nước nguồn được dự trữ trong bể chứa (đủ lớn) Được bơm cấp 1 hút đưa vào:
Nguyên lý hoạt động: Bơm đẩy tạo áp lực để đưa nước vào bộ sơ cấp. Hệ thống này có chức năng loại bỏ hoàn toàn các tạp chất có trong nguồn nước như: Bùn, đất, cặn lơ lửng các rỉ sét,... Có kích thước >= 5µm
Mô tả sản phẩm: Khách hàng có nhu cầu về nước siêu tinh khiết có thể hoàn toàn tin tưởng vào thiết bị khử ion điện tử (EDI) của GE Water. Hệ thống EDI của chúng tôi có nhiều ưu điểm hơn các hệ thống trao đổi ion truyền thống như:
Mô tả: Chất lượng nước trước qua hệ thống xử lý: Môi trường PH thấp, ô nhiễm kim loại nặng Fe, Mn, độ oxy hóa,…tương đối cao không đảo bảo tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt vào ăn uống (TCVN – 1329/2002/BYT).
Nguyên lý hoạt động: Nước thải từ mỏ khai thác (1) theo kênh dẫn nước thải (2) đổ xuống bể tập trung (3); từ bể 3, nước thải được bơm tự động lên thiết bị tạo hỗn hợp (5); chất keo tụ và trợ keo tụ (4) được cấp vào nước thải theo tỷ lệ vào nước thải.
Mô Tả: Chất lượng nước trước qua hệ thống xử lý: Môi trường PH thấp, ô nhiễm kim loại nặng Fe, Mn, độ oxy hóa,…tương đối cao không đảm bảo tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt vào ăn uống (TCVN – 1329/2002/BYT).
Đặc điểm chính: Sử dụng bể lắng đứng, phản ứng keo tụ, lắng, lọc sơ bộ tích hợp trong cùng một thiết bị. Nước được cho chuyển động từ dưới đáy bể lắng đi lên, do thiết diện của bể lắng được mở rộng dần ở phía trên nên tốc độ của nước giảm dần đến trị số cho phép và tạo ra một lớp cặn lơ lửng ở khoảng thiết diện mở rộng phía trên.
Thiết bị Xử lý khí thải đạt chất lượng cao, có dùng than thoạt tính do TOMECO thiết kế và lắp đặt cho các công trình có nhiều kiểu dáng và kích cỡ khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu công nghệ của hệ thống.
Mã sản phẩm: HBD-TC. Thiết bị hút lọc bụi di động do TOMECO thiết kế và chế tạo trên cơ sở mô phỏng theo kiểu dáng của nước ngoài và tính toán phù hợp với điều kiện sử dụng của Việt Nam.
Nước thải được xử lý theo kỹ thuật “Màng vi sinh tầng chuyển động - MBBR” với hiệu quả cao, đạt các tiêu chuẩn quy định.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->