Môi trường

Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển khá ổn định, song chăn nuôi nhỏ lẻ vẫn chiếm tỷ lệ cao, chất thải từ chuồng trại của nhiều nông hộ, gia trại, trang trại gây ô nhiễm môi trường.
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS vào quản lý rừng ngập mặn Cần giờ, đã giúp Ban quản lý phòng hộ huyện Cần Giờ tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công, mà vẫn đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác quản lý rừng.
Trụ sở các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công trên địa bàn TP Hồ Chí Minh sẽ được phép lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà. Đây là một trong những nội dung tại Nghị quyết số 98 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh đã được Quốc hội thông qua.
Trong quá trình thi công dự án sân bay Long Thành, tình trạng ô nhiễm bụi đỏ đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng, với các chỉ số vượt quy chuẩn nhiều lần gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Các nhà khoa học tại Phòng Thí Nghiệm Quốc Gia Lawrence Berkeley và First Street Foundation đã đề xuất thêm một hạng mục mới, “Hạng 6”, vào thang đo cường độ bão Saffir-Simpson. Đề xuất này dựa trên xu hướng tăng cường độ của các cơn bão trong bối cảnh khí hậu ấm lên, với những phát hiện chỉ ra sự gia tăng đáng kể về khả năng xảy ra các cơn bão cực đoan trong tương lai.
Liên Hợp quốc (LHQ) cảnh báo, đến năm 2060, sản lượng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên toàn cầu có thể tăng 60%, làm cản trở việc thực hiện các mục tiêu về khí hậu và tăng trưởng kinh tế.
Liên Hợp quốc vừa cho biết, thế giới đã thải ra 2,3 tỷ tấn rác thải đô thị vào năm ngoái và con số này có thể sẽ tăng thêm hơn 60% nữa vào năm 2050. Dữ liệu này cho thấy thế giới sẽ phải hứng chịu những hậu quả tàn khốc mà nó mang lại.
Rác thải nhựa là một vấn đề lớn mà nhân loại đang phải đối mặt. Hầu hết các loại nhựa không thể tái chế, chứa các thành phần cơ bản là các chất hóa dầu gây ô nhiễm. Nhưng điều này đang thay đổi.
Ngày 13/7, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF) tổ chức Hội thảo tập huấn quy định pháp luật về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính.
Quảng Nam nằm trong nhóm các địa phương có nhiều thủy điện nhất nước ta với 40 dự án thủy điện được phê duyệt. Trước bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) với những tác động khôn lường trong mùa khô hạn và mùa mưa lũ, đang đặt ra những thách thức đối với Quảng Nam trong việc quản lý, vận hành liên hồ để thủy điện tham gia điều tiết lũ, bảo đảm an ninh nguồn nước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Trước 1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10 Tiếp
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->