Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của mùa vụ trồng đến chất lượng của giống cà chua ‘Savior’. Các chỉ tiêu chất lượng của cà chua trong quá trình phát triển, chín đột biến, bảo quản sau thu hoạch được định lượng bằng phương pháp phân tích công cụ.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Biên Thùy, Trần Thị Nguyệt Minh, Lê Văn Khôi thực hiện.
Nghiên cứu này nhằm tìm ra điều kiện tối ưu để chiết xuất pectin từ vỏ quả chanh dây tía và đánh giá ảnh hưởng của điều kiện chiết xuất đến độ este hóa của pectin.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thúy Điệp, Lê Thị Thu Trang, Kiều Thị Dung, Đặng Thị Thanh Hà, Trần Đăng Khánh, Lã Tuấn Nghĩa, Khuất Hữu Trung thực hiện.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm sản xuất thủy sản với diện tích nuôi thủy sản ước tính đạt 811,1 nghìn ha, sản lượng cá nuôi đạt trên 2 triệu tấn và hàng năm cung cấp trên 56% sản lượng cả nước (Tổng cục Thống kê, 2018). Trong số các đối tượng thủy sản được nuôi ở ĐBSCL thì cá điêu hồng (Oreochromis sp.) là loài phổ biến, do thịt cá thơm ngon, ít xương và có giá trị dinh dưỡng cao nên được ưa chuộng ở thị trường trong và ngoài nước.
Mục đích của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của nồng độ axit propionic (AP) kết hợp với bao màng bằng hỗn hợp sáp ong và sáp cọ (MW) ở nồng độ 8% đến chất lượng và thời gian bảo quản quả chanh leo tím sau thu hoạch.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Thị Khánh Trân, Bùi Chí Công, Bùi Chí Hiếu, Bùi Chí Bửu thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Hữu Kiên, Vũ Văn Tiến, Nguyễn Trung Anh, Lê Thị Mai Hương, Đoàn Thị Hải Dương, Đinh Thị Mai Thu, Nguyễn Thị Hòa, Tống Thị Hường, Đinh Thị Thu Ngần, Phạm Xuân Hội, Jae-Yean Kim, Nguyễn Văn Đồng thực hiện.
Nghiên cứu do tác giả Ngô Chí Nam - Trường Đại học Cần Thơ, các tác giả Phan Khánh Linh, Hồ Lệ Thi - Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện nhằm mục đích xác định khả năng đối kháng thực vật của dịch trích MeOH từ 6 loài cây họ cúc (Asteraceae), bao gồm sài đất (Wedelia chinensis), hướng dương (Helianthus annuus), sao nháy (Cosmos bipinnatus), vạn thọ (Tagetes erecta), dã quỳ (Tithonia diversifolia) và cúc nhám (Zinnia elegans) lên cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli L.) và cải bẹ xanh (Brassica juncea) ở các nồng độ khác nhau: 0,03, 0,1, 0,3 và 1 g/ml.
Ung thư biểu mô tuyến giáp dạng nhú xuất phát từ u quái giáp và cách tiếp cận liên chuyên khoa
Ung thư biểu mô tuyến giáp dạng nhú xuất phát từ u quái giáp (PTC) là một thể bệnh lâm sàng cực kỳ hiếm gặp. Biểu hiện lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán, phương pháp điều trị còn nhiều điều chưa rõ ràng do sự thiếu hụt về cơ sở dữ liệu. Trần Nhật Huy - Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận một ca lâm sàng về thể bệnh này và cho thấy sự hiệu quả của việc phối hợp các chuyên khoa khác nhau nhằm đạt được sự tối ưu trong việc quản lý và điều trị cho bệnh nhân.


Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->