Bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế biển: Nhìn từ Nhật Bản
Nhật Bản và Việt Nam đều có đường bờ biển dài, tài nguyên biển phong phú. Tuy nhiên, quy mô kinh tế biển của Việt Nam hiện mới chỉ đạt khoảng hơn 10 tỷ USD, trong khi đó, Nhật Bản là 468 tỷ USD. Việc bảo vệ môi trường biển của Nhật Bản cũng đã tiến một bước dài trong khi Việt Nam vẫn thiếusự thống nhất trong quản lý. Chính vì vậy, những kinh nghiệm quản lý biển của Nhật Bản là các thông tin quý để Việt Nam hoàn thiện chính sách bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế biển.

Sinh vật

Các nhà chức trách Nhật Bản tìm thấy thịt và tóc người trong dạ dày một con gấu đen bị bắn chết sau một loạt vụ tấn công.
Khoảng 2 tấn tôm hùm, loại 0,2- 0,3 kg một con, được nuôi trên các lồng, bè ở thị xã Sông Cầu bất ngờ chết hàng loạt, khiến người dân điêu đứng.
Rajan, con voi Ấn Độ 65 tuổi sinh sống ở đảo Havelock trên vịnh Bengal, tỏ ra là tay bơi lội cừ khôi không thua kém con người.
Con lợn cái và con kangaroo đực nuôi trong một quán ăn ở miền bắc Australia trở thành bạn tình của nhau suốt hơn một năm chung sống.
Nghiên cứu mới cho thấy, sự thay đổi môi trường sống ở các đại dương – nhiệt độ tăng cao, số lượng đàn cá giảm, nguồn nước bị axit hóa do các hoạt động của con người – đang làm gia tăng dân số các loài chân đầu, tức các loài không xương sống như bạch tuộc, mực, mực ống.
Con hà mã cái bị hai con đực tấn công và húc đến chết trong công viên quốc gia Ấn Độ do không chấp nhận giao phối với chúng.
Một nhiếp ảnh gia người Australia ghi lại được hình ảnh con cá mắc kẹt bên trong bụng sứa tại vịnh Byron ở vùng biển phía đông nước này.
Cảnh sát bang Florida, Mỹ, bày tỏ lo ngại khi điều tra sự việc liên quan đến cái chết của một người đàn ông với thi thể được phát hiện trong miệng cá sấu.
Chiến dịch “Vietnam, Be My Hero” là giai đoạn thứ hai của chương trình Bảo vệ Tê giác Hoang dã - do tổ chức Wilderness Foundation Africa (WFA) hợp tác cùng Peace Parks Foundation (PPF) và SOUL Music & Performing Arts Academy (SOUL) đồng thực hiện – đã được ra mắt lần đầu tại Việt Nam vào năm 2014.
Phần lớn động vật sống ở sa mạc phát triển những cơ chế phức tạp và tinh vi giúp chúng giải quyết vấn đề nắng nóng và thiếu nước giữa môi trường khắc nghiệt.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->