Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương, các nhà khoa học ở Trường Đại học Nông Lâm TPHCM đã xây dựng thành công quy trình sản xuất giá thể chất lượng, sạch bệnh, phù hợp cho từng loại hoa kiểng và tăng lợi nhuận cho người trồng hoa hơn 30%.
Trong bối cảnh nông nghiệp hữu cơ ngày càng phát triển, việc tối ưu hóa giá thể trồng cây nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nông sản đang trở thành một hướng nghiên cứu quan trọng. Mồng tơi (Basella alba L.) là một loại rau phổ biến, có giá trị dinh dưỡng cao, tuy nhiên năng suất của cây chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường trồng và dinh dưỡng trong đất. Nghiên cứu này tập trung vào việc xác định tỷ lệ phối trộn phân ủ tối ưu trong giá thể, nhằm cải thiện sinh trưởng, năng suất và chất lượng của mồng tơi trồng tại Gia Lâm, Hà Nội.
Tinh dầu sau khi chiết xuất được gia đình bà Huyền bán với giá 1,5 - 1,8 triệu đồng/kg. Trung bình mỗi sào húng quế bà Huyền thu được 8 - 10kg tinh dầu/năm.
Thủ phủ bưởi da xanh Khánh Hòa áp dụng các biện pháp sinh học giúp hạn chế sâu bệnh hại bưởi, nâng cao năng suất, an toàn cho sản phẩm và môi trường sinh thái.
Giống lúa OM29 mang nhiều triển vọng nhờ đặc tính dễ trồng, cứng cây, thích nghi rộng với các vùng sản xuất, đặc biệt năng suất khá cao từ 6,5 – 9 tấn/ha.
Cục Bảo vệ thực vật khuyến cáo chủ động các phương án phòng chống sinh vật gây hại cây trồng khi thời tiết diễn biến thuận lợi cho sâu bệnh gây hại phát triển.
Qua khảo nghiệm, đánh giá, Quảng Trị xác định giống sắn HN1 và HN5 kháng được bệnh khảm lá, phù hợp để đưa ra sản xuất trên địa bàn tỉnh.
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của tỷ lệ phôi trộn và loại phân ủ sử dụng trong giá thể đến sinh trưởng và năng suất mồng tơi (Basella albaL.) tại Gia Lâm –Hà Nội” do nhóm tác giả: THiều Thị Phong Thu, Giàng A Công – Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu: “Đặc điểm hình thái các loài rong biển thuộc họ rong vú bò Galaxauraceae (Nemaliales, Rhodophyta) phân bổ tại Việt Nam” do nhóm tác giả: Đỗ Anh Duy, Bùi Minh Tuấn, Đồng Thị Dung – Viện nghiên cứu Hải sản; Nguyễn Thị Hân – Trường Đại học Nha Trang thực hiện.
Nghiên cứu: “Đặc điểm sinh học sinh sản của cá lịch đồng (Ophisternon bengalense)” do nhóm tác giả: Cao Mỹ An, Lý Văn Khanh, Đặng Thụy Mai Thy, Lê Quốc Việt, Ngô Thị Thu Thảo – Trường Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Trước 1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10 Tiếp
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->