Trí tuệ nhân tạo

Hàng loạt sản phẩm như giường bệnh thông minh, áo công nghệ cao hay đồng hồ đo độ bão hòa oxy trong máu đã được đưa vào phục vụ điều trị Covid-19 tại Nhật Bản.
Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) đã cấp giấy chứng nhận hoạt động cho phiên bản xe ô tô bay thể thao hạng nhẹ. Đây được coi là một thành tựu quan trọng mang tính đột phá.
Ngày 30/10, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức Lễ ra mắt nền tảng trí tuệ nhân tạo toàn diện FPT.AI. Đây là một trong chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số “Make in Vietnam” nhằm thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
AI Innovation Hub kết nối các doanh nghiệp lớn lĩnh vực AI, đặt hàng, chia sẻ dữ liệu, đầu tư… cho các ý tưởng về ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngày 25/9, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Lễ ra mắt nền tảng trợ lý ảo tiếng Việt - Viettel Cyberbot. Đây là nền tảng được phát triển bởi Trung tâm không gian mạng Viettel (Tập đoàn Viettel) với mục đích giúp doanh nghiệp tự động hóa quy trình chăm sóc khách hàng trên nền tảng công nghệ xử lý ngôn ngữ tiếng Việt.
GS. TS Nguyễn Thanh Thủy nhận định, Việt Nam có lợi thế để ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y tế bởi ba điểm mạnh là đội ngũ triển khai các sản phẩm ứng dụng mạnh và 'sẵn sàng dấn thân', dữ liệu y tế cũng sẵn sàng và nhu cầu thực tế rất lớn.
Công ty công nghệ Fujitsu và Bệnh viện Shinagawa Tokyo đã công bố hợp tác phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), có thể được sử dụng nhằm giúp phát hiện sớm bệnh viêm phổi do Covid-19 gây ra, ngay cả trong trường hợp khả năng lây nhiễm được xác định thấp ở các lần khám ban đầu.
Robot SEROMO có thể tự di chuyển trong nhà mà không cần thiết bị bổ sung. Để di chuyển được an toàn, robot được cài đặt công nghệ trí tuệ nhân tạo hỗ trợ phân biệt sự di chuyển của con người và né tránh bàn ăn trong cửa hàng một cách thông minh.
Máy ATM gạo được áp dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo như: Số hóa dữ liệu người nhận, gọi điện thoại cho người nhận thông báo thời gian địa điểm nhận gạo và đặt lịch hẹn trước giờ nhận gạo, nhận diện khuôn mặt người nhận…
Tiến sĩ người Pháp André Ferreira đã ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) giúp nhận diện các cá thể trong một loài chim, điều mà con người không thể làm được.

Video

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để bứt phá thương mại điện tử và logistics
(Chinhphu.vn) - Tại Hội thảo "Chuyển đổi số E-commerce & Logistics - Bứt phá doanh thu với AI" ngày 4/6/2025 do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức, các chuyên gia và diễn giả đã khẳng định vai trò của trí tuệ nhân tạo trong thương mại điện tử và logistics.


Kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề – Nền tảng cho mọi bước đi thành công
Trong hai ngày 06-07/6/2025, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ tổ chức Khóa huấn luyện cho cá nhân, nhóm cá nhân và doanh nghiệp Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) với chủ đề “Kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề – Nền tảng cho mọi bước đi thành công”, thu hút sự tham gia của đông đảo học viên đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây là một trong những chương trình nằm trong chuỗi hoạt động nâng cao năng lực cho cá nhân, nhóm và doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại TP. Cần Thơ và cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.





© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->