Cây thuốc vị thuốc

Từ xưa trong dân gian, sau khi ăn vải, hay dùng cùi vải chế biến thực phẩm, người ta thường gom hạt lại, rửa sạch, phơi hay sấy khô, để dùng làm thuốc trong gia đình hay để bán cho các thầy lang. Tiếc rằng hiện nay trong sinh hoạt, sau khi ăn cùi vải, hạt còn lại thường bị bỏ đi. Làm như vậy trên thực tế đã bỏ phí một vị thuốc quý.
Long não đặc hay bột long não, y học hiện đại gọi là camphor, được lấy từ gỗ (bộ phận chính), rễ, lá cây long não bằng phương pháp chưng cất. Hàm lượng long não đặc trong gỗ là 1,3%, lá 1%, rễ 0,8% và cành 0,3%. Hàm lượng này thay đổi tùy theo tuổi của cây.Cây càng lâu năm càng cho hàm lượng cao.
Quả ớt còn có nhiều tên gọi khác nhau như Lạt tử, Lạt tiêu, Ngưu giác tiêu…, có tên khoa học Capsium frutescens L; Capsium annuum L., thuộc họ Cà Solanaceae. Cây ớt là một cây nhỏ có thể sống vài năm, thân dưới hóa gỗ.
Mãng cầu xiêm (MCX), còn gọi là mãng cầu gai, na xiêm…, có tên khoa học là Annona muricata. Mãng cầu xiêm là loại cây ăn quả nhỏ, có thể cao 6-8 m. Vỏ thân có nhiều lỗ nhỏ màu nâu. Lá có màu xanh đậm, hình trái xoan, thuôn thành ngọn giáo, mọc so le và có mùi thơm nồng. Phiến lá có 7-9 cặp gân phụ.
Loét miệng gây khó chịu và khó khăn trong ăn uống.
Quất hồng bì còn có tên gọi là dổi (vùng Thanh Hóa hay gọi) hay hoàng bì, quất bì (các tên này dễ nhầm với quất làm cảnh).
Tằm vôi còn gọi là tằm chết gió, bạch cương tàm, thiên trùng..., là tằm bị chết cứng do nhiễm vi nấm, vị mặn, tính bình, không có độc, có công dụng trừ phong trấn kinh, long đàm tán kết, giải độc, dùng để chữa trúng phong thất ngôn, kinh giản, đầu phong, hầu phong, đau họng, lao hạch, đan độc, viêm tuyến vú, lở ngứa, sạm da...
Mụn là bệnh do nang lông - tuyến bã ở da hoạt động thái quá làm tiết nhiều bã nhờn trong khi miệng nang lông lại bị bít kín do tăng sừng hóa, chất bã nhờn bị ứ đọng lại ở lỗ chân lông tạo thành nhân mụn. Khi nhân mụn thành hình, thường có sự phát triển, tăng sinh một loại vi khuẩn ở lỗ chân lông gây nên tình trạng viêm đỏ của mụn mủ.
Nhiều người cho rằng, nho khô có thể gây sâu răng do nó chứa nhiều đường và hay dính chặt vào răng. Tuy nhiên, một nghiên cứu công bố trên tạp chí Khoa học Thực phẩm (Mỹ) mới đây cho thấy, nho khô không chỉ chống sâu răng mà còn mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Cà chua có vị chua, ngọt, tính hơi hàn, đi vào kinh can, tỳ, vị, phế, thận; có tác dụng dưỡng âm sinh tân, thanh nhiệt giải khát, kiện tỳ tiêu thực, mát huyết bình can, giải độc làm đẹp...
Mẹo vặt  
 
 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->