Giải pháp

Pirit, thường được biết tới với cái tên “khoáng sản màu vàng” hiện đang giúp các nhà nghiên cứu tại Đại học bang Oregon (OSU) phát minh ra những hợp chất có thể tạo ra phương pháp sản xuất mới, tiết kiệm và giàu tiềm năng cho ngành năng lượng mặt trời.
Lần đầu tiên các chuyên gia Anh đã thành công trong việc sử dụng nước tiểu để tạo ra điện, mở ra hướng phát triển mới cho ngành năng lượng thế giới trong tương lai.
Các nhà nghiên cứu làm việc tại Viện Công nghệ Georgia, Hoa Kỳ, đã sử dụng các vi sợi oxit kẽm giúp cải thiện đáng kể hiệu quả của các điốt phát ra ánh sáng tia cực tím.
Với sự xuất hiện của các tấm phim HyperSolar, các nhà sản xuất có thể nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng mặt trời lên đến 300%.
Các nhà khoa học làm việc tại Đại học Gothenburg, Thụy Điển tuyên bố họ đã phát triển một công cụ có thể xác định chính xác lượng năng lượng mặt trời chiếu xuống: một mái nhà cụ thể, một khu phố hay trong toàn bộ một thị trấn.
Các pin quang điện cần phải có lớp dẫn điện cho phép ánh sáng đi vào pin và điện năng đi ra. Vì thế, chất dẫn cần phải dẫn điện và trong suốt. Theo các nhà khoa học Mỹ, chất dẫn trong suốt làm từ các ống nano carbon - vật liệu mới dùng để làm pin mặt trời có thể tạo ra một cuộc cách mạng trong việc hấp thụ năng lượng mặt trời.
Nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Paul Kenis, giáo sư kỹ thuật hóa học và sinh học tại Đại học Illinois, Hoa Kỳ đã kết hợp với các nhà nghiên cứu Vật liệu Dioxide để phát triển một chất xúc tác lỏng ion mà theo họ sẽ làm tiết giảm nhu cầu tiêu tốn năng lượng của quá trình quang hợp nhân tạo.
Dùng 2 hình hộp chữ nhật và hình tháp, sử dụng năng lượng mặt trời để chưng cất nước mặn thành nước ngọt, hai sinh viên Đại học Cần Thơ vừa giành giải nhất cuộc thi Holcim Prize 2011.
Để thu được nhiều năng lượng hơn từ gió, cánh quạt của các tuabin gió không ngừng được gia tăng kích cỡ và đường kính rô-tơ hiện tại đã lên đến 100 m. Mặc dù cánh quạt lớn giúp mở rộng vùng bao phủ nhưng độ lớn cũng tỉ lệ thuận với trọng lượng và cần phải có nhiều gió hơn để làm quay rô-tơ.
Kỹ sư Trịnh Quang Dũng (Viện Vật lý TPHCM thuộc Viện Khoa học - Công nghệ Việt Nam) và nhóm nghiên cứu vừa hoàn tất mô hình hệ thống điện mặt trời, kết nối với điện lưới, sử dụng cho hộ gia đình.




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->