Năng lượng

Luật BVMT năm 2020 được thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV và có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2022 với nhiều điểm mới, đánh dấu những đổi mới về chính sách, pháp luật trong BVMT, bảo đảm sự phát triển bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và BVMT, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước... Để triển khai thi hành Luật đảm bảo hiệu quả, kịp thời và đồng bộ, nhiều địa phương trên cả nước đã chủ động, tích cực xây dựng kế hoạch triển khai tuyên truyền Luật.
Nhằm mục đích tìm giải pháp cung cấp năng lượng cho công nghệ khi kích thước của máy vi tính và điện thoại ngày càng nhỏ hơn, các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Công nghệ Chemnitz (Đức) đã phát minh ra loai pin có kích thước nhỏ nhất thế giới, độ lớn chỉ bằng hạt bụi.
Nghiên cứu được tiến hành trên 7 giống dưa chuột gồm Champ 937, F1Phú Nông 779, Kiếm Đài Loan, Madam 579, CUS 067, CUS 070 và giống đối chứng Chaiyo 578. Thí nghiệm thực hiện ngoài đồng ruộng trong vụ Xuân Hè năm 2020 tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm mục đích đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của các giống dưa chuột và xác định được giống dưa chuột phù hợp với điều kiện sinh thái. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn ngày (65 -80 ngày), phù hợp với điều kiện địa phương. Các giống dưa chuột có năng suất thực thu cao hơn so với giống đối chứng (19,87 tấn/ha) như Kiếm Đài Loan (29,93 tấn/ha), CUS 067 (22,26 tấn/ha), F1Phú Nông 779 (22,60 tấn/ha) và có chất lượng tốt như ruột quả đặc, quả giòn, không bị đắng ở đầu quả, vỏ quả màu xanh đến xanh đậm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.Từ khóa:Giống dưa chuột, Năng suất, Chất lượng, Sinh trưởng phát triển.
Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu suất của đất ngập nước (ĐNN) nhân tạo dòng chảy ngầm theo phương ngang (HSSF) và phương đứng (VF) có vật liệu nền là xỉ than tổ ong và trồng cỏ voi. Thí nghiệm được tiến hành trên mô hình phòng thí nghiệm với lưu lượng nạp của nước thải sinh họat là 85 lít/ngày. Tải lượng nạp BOD5, COD, TN, TP vào mô hình lần lượt là 7,47 g/m2.ngày, 3,17 g/m2.ngày, 1,43 g/m2.ngày, 0,12 g/m2.ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm sau xử lý giảm đáng kể và đạt loại A theo QCVN 14:2008/BTNMT trong cả hai mô hình HSSFCW và VFCW. Hiệu suất xửlý của HSSFCW và VFCW đối với các chỉ tiêu lần lượt là SS: 88,7% và 92,4%; BOD5: 95,3% và 92,6%; COD: 94,3% và 92,6%; TN: 54,1% và 47,5%; N-NO3-: 38,4% và 33,6%; TP: 73,5% và 63,2%; P-PO43-: 87,6% và 59,7%. Nhìn chung, mô hình HSSFCW có hiệu suất loại bỏ các chất ô nhiễm tương đối cao hơn mô hình VFCW, ngoại trừ chỉ tiêu SS. Cỏ voi phát triển tốt và cho sinh khối cao trong thí nghiệm. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy xít than tổ ong có thể tái sử dụng làm chất nền trong ĐNN nhân tạo dòng chảy ngầm. Bên cạnh đó, cỏ voi có thể trồng trong hệt hống ĐNN dòng chảy ngầm xử lý nước thải sinh hoạt.
Nghiên cứu này áp dụng ADOPTđể xác định thời gian và số người chấp nhận trong cộng đồng khi các nhà nghiên cứu hay cán bộ khuyến nông triển khai một kỹ thuật hay một mô hình nông nghiệp mới, nghiên cứu trường hợp trong mô hình trồng cây hoa atisođỏ tại xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để kiểm tra tính phù hợp khi áp dụng phương pháp ADOPTcũng như chứng minh vai trò tiềm năng của phương pháp này. Cây hoa atiso đỏ được đưa vào trồng ở xã Phong An từ năm 2017 với diện tích nhỏ. Tuy nhiên, cũng nhờ vào khả năng thích ứng của cây hoa atiso đỏ này mà người dân đã tự ý nhân rộng diện tích trồng. Cây hoa atiso đỏ được xem xét là một cây kinh tế mũi nhọn của xã Phong An trong cơ cấu phát triển nông nghiệp và các sản phẩm từ hoa atiso đang trong kế hoạch trở thành sản phẩm OCOP của huyện Phong Điền.
Câu hỏi đặt ra là thế nào là công nghệ cao (CNC) và làm thế nào để phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC không chỉ thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp mà còn đảm bảo được sinh kế của nông dân và sự thịnh vượng của cộng đồng nông thôn, tức là đảm bảo được lợi ích của cả “Tam nông”. Nói một cách khác, làm thế nào để phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC một cách bền vững, không để ai bị bỏ lại phía sau? Bài viết này nhằm phân tích tính tất yếu của việc ứng dụng CNC riêng trong lĩnh vực chăn nuôi sau khi phân tích tính hai mặt của chăn nuôi truyền thống và chăn nuôi công nghiệp, từ đó nêu ra một số giải pháp để phát huy lợi thế của việc ứng dụng CNC trong chăn nuôi đồng thời với việc giảm thiểu những rủi ro có thể đe dọa đến sự phát triển bền vững và bao trùm.
Cuối năm 2021, một thành tựu khoa học mới trong lĩnh vực tìm kiếm nguồn năng lượng hầu như vĩnh cửu và tuyệt đối sạch về mặt sinh thái đã được ghi nhận. Những tin vui cho các nhà khoa học được mô tả trong bài báo có nhan đề “Lò phản ứng nhiệt hạch Tokamak: Một dự án khoa học lớn với những đặc điểm độc đáo”.
Ngày 4/12/2021 tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) về tình hình cung cấp than cho sản xuất điện năm 2021 và chuẩn bị kế hoạch cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện của EVN năm 2022.
Thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 55; để góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đồng thời, hiện thực hóa các mục tiêu của Nghị quyết 55; căn cứ nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết số 55 và Nghị quyết số 140/NQ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2020 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 55, Bộ Công Thương đã và đang tích cực xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược ngành Than).
Với những thành công nổi bật của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đạt được trong năm 2021 cùng những tin vui, khởi đầu thuận lợi ngay từ những ngày đầu Xuân Nhâm Dần, CBCN- NLĐ toàn Tập đoàn sẽ thực hiện nhiệm vụ năm 2022 với tâm thế phấn khởi và đạt được nhiều thành công vượt trội ngay trong quý 1 và cả năm 2022.

Tiêu điểm

4 triệu chứng chính của ung thư đại tràng
Bộ não bị lão hóa nhanh là do ảnh hưởng từ 64 gene
Ứng dụng di động hỗ trợ phục hồi chức năng liệt nửa người do đột quỵ
Microsoft cáo buộc nhóm tin tặc đứng sau mạng lưới Deepfake AI
Công nghệ lưu trữ lượng tử vừa đạt đột phá: Chứa 5.000 phim 4K trên một tinh thể bé hơn đầu ngón tay?
Sony tuyên bố hợp tác gây chấn động ngành game, mang tính năng độc quyền trên AMD RX 9000 đến PS5 Pro, vạch ra tương lai cho PS6
Đại học Harvard công bố 4 loại trái cây giúp hỗ trợ sống 'trường thọ' nên ăn thường xuyên
AI có thể thay thế người thầy?
Ăn nhiều cá có thể giảm nguy cơ khuyết tật do đa xơ cứng
Startup xe điện Dat Bike đã không còn "trong tay” người Việt
Trung Quốc tự đẩy mình vào 'thời khắc sinh tử': 300 startup xe điện chỉ còn 7 hãng lớn có thể tồn tại, chiến trường xe điện khốc liệt hơn bất kỳ lúc nào
Chuyên gia Phạm Chi Lan chỉ ra 4 điểm yếu của các nhà sáng lập Việt: Nhiều startup cho rằng xuất khẩu được mới 'oai', trong khi thị trường nội còn khó hơn ngoại
Startup KAMEREO ‘ấm bụng’ trong ‘mùa đông gọi vốn’: Hoàn tất vòng Series B với 7,8 triệu USD từ 5 ‘đồng hương’ Nhật Bản
Founder - CEO Amslink: Kiến tạo tương lai Anh ngữ cho thế hệ trẻ Việt
Can thiệp bào thai bằng Laser đốt thông nối mạch máu, giảm ối cứu sống thành công 2 trẻ song sinh cực non



Danh mục và lộ trình loại bỏ thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất thấp
Thủ tướng Chính phủ Quyết định về việc ban hành Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới. Theo đó, từ ngày 1/1/2015, không được phép nhập khẩu và sản xuất các thiết bị gia dụng và thiết bị công nghiệp có mức hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu.


Giải pháp Năng lượng  
 
Quốc hội thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Ngày 19/4/2025, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Phiên họp nhấn mạnh sự cấp thiết trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thích ứng với các rào cản kỹ thuật toàn cầu và thúc đẩy chuyển đổi xanh.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->