Cây thuốc vị thuốc

Bạch đậu khấu đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nên không thể thiếu trong chế độ ăn uống hằng ngày của bạn.
Theo y học hiện đại, cam mũi là chứng bệnh viêm mũi có biến chứng viêm xoang. Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ trên 5 tuổi, diễn biến mạn tính, dai dẳng khó chữa. Nếu chất dịch này được nuốt xuống đường tiêu hóa hoặc hít phải sẽ gây viêm phế quản tái diễn, viêm dạ dày ruột non, ho từng cơn...
Sạn thận có thể được điều trị thành công bằng cách sử dụng thích hợp một số thành phần tự nhiên. Dưới đây là các thực phẩm có thể giúp điều trị bệnh này, theo medicmagic.
Táo tây còn gọi trái bôm (bơm) (Pomme), bình quả, bình ba, siêu phàm tử... Tên khoa học: Malus sylvestris, M. pamila, M. domestica.
Mâm xôi, hay còn gọi là đùm đũm, đũm hương, phúc bồn tử..., có tên khoa học là Rubus alceaefolius Poir, là loài mọc hoang rộng rãi ở khắp các tỉnh vùng núi thấp, trung du và đồng bằng. Quả, cành, lá và rễ đều được dùng để làm thuốc trong dân gian.
Qua nhiều công trình nghiên cứu, dự án thử nghiệm, nhân giống, nuôi trồng và bước đầu sản xuất đã cho thấy nhiều cây dược liệu quý hiếm của vùng đất Lâm Đồng có thể đưa vào sản xuất quy mô lớn.
Cây cỏ the (06/10/2013)
Cây cỏ the còn có tên là cúc ma, cúc mẳn, cóc mẳn, thạch hồ tuy, nga bất thực thảo, địa hồ tiêu, cầu tử thảo... Là một loại cây cỏ nhỏ, thân mềm, mọc bò, cành mọc lòa xòa mọc sát mặt đất, phân rất nhiều cành, ở ngọn có lông trắng mịn, nhưng toàn thân trông nhẵn bóng. Lá đơn, mép có khía 1-3 răng cưa, mọc so le.
Theo Y học cổ truyền, sỏi tiết niệu là chứng sa lâm, thạch lâm hoặc cát lâm, gồm các triệu chứng chủ yếu: Đau bụng, đau lưng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó... Nguyên nhân do thấp nhiệt kết ở hạ tiêu, làm cặn nước tiểu đọng lại, nhỏ gọi là sa, to gọi là thạch. Sa và thạch làm trở ngại đến việc bài tiết nước tiểu gây tiểu tiện khó, ứ lại gây đau. Thấp nhiệt còn gây sốt, huyết ứ trệ gây chảy máu.
Cốt toái bổ còn có tên khác là tổ phượng, tổ rồng, tắc kè đá. Bộ phận dùng làm thuốc là thân rễ khô của cây cốt toái bổ. Sau khi thu hoạch, rửa sạch đất cát, bóc bỏ lá, phơi khô, đốt nhẹ cho cháy hết lông nhỏ phủ xung quanh là được. Khi dùng thái thành lát nhỏ.
Nhiều loại tinh dầu với những đặc tính chữa bệnh và làm đẹp, có thể coi là thảo dược thiên nhiên, rất có lợi nếu biết cách sử dụng phù hợp.
Mẹo vặt  
 
 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->