Ứng dụng

Hiện nay trên địa bàn cả nước có 240 điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) nằm trên 15 tỉnh thành, trong đó Nghệ An là tỉnh có số lượng điểm tồn lưu nhiều nhất cả nước với 189 điểm (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014) cần phải xử lý triệt để đến năm 2025.
Sản xuất nấm rơm ngoài trời phát triển từ những năm 1980 ở ĐBSCL (trong đó có Hậu Giang) và là một trong các hình thức sử dụng rơm mang lại hiệu quả kinh tế nhất ở khu vực này.
Sản xuất cà phê của các hộ nông dân ở tỉnh Đắk Lắk gặp nhiều rủi ro, gây thiệt hại nặng nề cho người sản xuất trong thời gian qua.Trong sản xuất nông nghiệp, rủi ro và sự không chắc chắn là phổ biến và đa dạng.
Bệnh thối quả là một trong những vấn đề nghiêm trọng gây nên những tốn thất sau thu hoạch đáng kể trên chôm chôm. Với mục đích tìm ra các giải pháp kiểm soát bệnh hiệu quả, đề tài nghiên cứu tác nhân gây bệnh sau thu hoạch trên quả chôm chôm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đã được triển khai trên khía cạnh phân lập, định danh và đánh giá điều kiện môi trường nuôi cấy trên sự sinh trưởng và phát triển của nấm phân lập.
Những kiến thức và hiểu biết về đa dạng di truyền nguồn gen đậu cô ve có ý nghĩa quan trọng trong sử dụng và bảo tồn nguồn gen.
Mới đây, Hải Dương đã được Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cấp 23 mã vùng trồng vải xuất khẩu đi Nhật Bản, Mỹ, Australia với tổng diện tích 198,7 ha tại huyện Thanh Hà và thành phố Chí Linh.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp thì vai trò hợp tác xã, doanh nghiệp trong liên kết tiêu thụ hàng hóa, trợ giúp người nông dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc này đang được các đơn vị liên quan đẩy mạnh qua nhiều kênh khác nhau để đồng hành với nông dân, bảo đảm ổn định sản xuất trong tình hình hiện nay.
Sáng 7-4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến với các tỉnh phía Bắc bàn giải pháp phòng, chống dịch bệnh hại lúa đông xuân để bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.
Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 34/KH-QLCL triển khai công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm, kết nối sản xuất tiêu thụ nông sản ứng phó với dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nhằm quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản, Hà Nội đã đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, yêu cầu các hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ ban đầu ký cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm. Việc này giúp nâng cao ý thức cho người dân trong việc tuân thủ các quy định về sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->