Chuyển đổi số

Tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, quá trình chuyển đổi số đã tạo nên những chuyển biến rõ rệt trong các lĩnh vực hành chính công, kinh tế, và xã hội. Những sáng kiến mới, ứng dụng công nghệ vào thực tế đã mang lại những kết quả khả quan.
Chuyển đổi số báo chí là quá trình thay đổi toàn diện về phương thức hoạt động, mô hình tổ chức, cũng như kỹ năng sáng tạo và phân phối nội dung. Quá trình này không chỉ đòi hỏi sự thay đổi nhận thức từ lãnh đạo đến từng nhà báo, mà còn là yếu tố then chốt giúp báo chí phát triển theo hướng hội tụ đa nền tảng, đa phương tiện, đa dịch vụ. Sự chuyển đổi này tác động mạnh mẽ đến hoạt động đào tạo báo chí, đặt ra yêu cầu về nguồn nhân lực có khả năng thích ứng với môi trường số hóa.
Đại dịch Covid-19 không chỉ gây ra những tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội mà còn tạo ra cơ hội thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam. Với tầm nhìn chiến lược, Đảng đã xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển kinh tế số và xã hội số. Điều này được nhấn mạnh trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, trong đó nêu rõ tầm quan trọng của hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông và chuyển đổi số quốc gia.
Sáng 11/2, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức tọa đàm Chuyển đổi số báo chí - Cơ hội và thách thức, nêu bật những khó khăn, thách thức về công nghệ, nguồn lực cũng như những kinh nghiệm, giải pháp để các cơ quan báo chí tiến hành chuyển đổi số có hiệu quả.
Bình Dương đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trong hành trình chuyển đổi số khi tỷ trọng kinh tế số chiếm 11,34% GRDP – một trong những con số cao nhất cả nước. Tỉnh hiện có 6 khu công nghiệp ứng dụng nền tảng thông minh, hơn 3 nhà máy sản xuất chuyển đổi thành nhà máy thông minh, và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo hiện đại.
Theo Quyết định số 244/QĐ-TTg, đề án ứng dụng công nghệ số trong tiếp nhận và xử lý phản ánh về các quy định pháp luật đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả trong việc rà soát, điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Đề án hướng tới xây dựng một Hệ thống thông tin chuyên biệt, giúp tiếp nhận, phân loại, xử lý và đánh giá phản ánh, kiến nghị một cách nhanh chóng, minh bạch và hiệu quả.
Tại TP.HCM, thành phố kinh tế lớn nhất cả nước, chuyển đổi số đã trở thành yếu tố quyết định để giúp các doanh nghiệp duy trì sức cạnh tranh và thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Năm 2024, với chủ đề "Quyết tâm thực hiện hiệu quả chuyển đổi số", TP.HCM đặt ra mục tiêu: Nâng tỷ trọng kinh tế số vào GRDP của thành phố lên 22% và 25% vào năm 2025.
Tây Ninh đang dẫn đầu trong công cuộc chuyển đổi số với bộ giải pháp công nghệ số toàn diện, trong đó nổi bật là ứng dụng Tây Ninh Smart. Hệ thống này tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ giám sát thông minh, giúp tối ưu hóa quản lý nhà nước, đảm bảo an ninh trật tự và cải thiện dịch vụ công. Nhờ vào sự kết nối đồng bộ giữa các cơ quan, bộ giải pháp này không chỉ nâng cao hiệu quả công tác hành chính mà còn tiết kiệm chi phí, tối ưu hóa nguồn lực, đồng thời đem lại sự thuận tiện và minh bạch cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Trong những năm qua, Đồng Tháp đã khẳng định vị thế là một trong những tỉnh đi đầu trong chuyển đổi số và cải cách hành chính, với những thành tựu nổi bật trong việc duy trì và nâng cao các chỉ số quan trọng như Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chỉ số Hiệu quả quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) và Chỉ số Cải cách hành chính (PAR Index). Những kết quả này không chỉ phản ánh nỗ lực của chính quyền địa phương trong việc tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi mà còn cho thấy sự hài lòng ngày càng cao của người dân và doanh nghiệp đối với các dịch vụ công.
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của internet và mạng xã hội, các tổ chức và cá nhân ngày càng dịch chuyển hoạt động lên không gian mạng, bao gồm cả việc tiếp nhận và truyền bá thông tin. Nhằm thích ứng với xu thế này, các cơ quan báo chí đã đẩy mạnh sản xuất và phân phối nội dung số. Tuy nhiên, sự phát triển này vẫn đối mặt với nhiều thách thức cần được giải quyết để đạt hiệu quả cao hơn.
Trước 1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10 Tiếp
Lợi ích và thách thức của marketing xanh đối với doanh nghiệp khởi nghiệp
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng trở thành vấn đề cấp bách, các doanh nghiệp đang dần chuyển hướng sang các chiến lược bền vững để thích ứng và phát triển. Marketing xanh không chỉ giúp doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm xã hội mà còn mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới. Việc áp dụng các chiến lược tiếp thị xanh không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn mang lại lợi ích kinh tế lâu dài, giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh thương hiệu, thu hút khách hàng và tối ưu hóa chi phí. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, Marketing xanh cũng đi kèm với nhiều thách thức mà doanh nghiệp cần cân nhắc.


Bộ KH&CN lan tỏa đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp xanh tại P4G
Với vai trò là cơ quan chủ trì 3 hoạt động trọng điểm tại Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G 2025), Bộ KH&CN tiếp tục khẳng định vị thế trung tâm trong việc kết nối tri thức, công nghệ và sáng tạo, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững và chuyển đổi xanh của Việt Nam.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->