Cây thuốc vị thuốc

Cây mã đề, tên khoa học Plantago asiatica, họ mã đề (Plantaginaceae). Tên chữ Hán là xa tiền thảo, xa tiền thái. Hạt mã đề gọi là xa tiền tử). Hai chữ mã đề là ám chỉ “móng chân của con ngựa”.
Chỉ là những loại cây bụi mọc hoang dại trên triền núi, thế nhưng khi qua tay thầy thuốc Đông y, chúng trở thành bài thuốc Nam chữa bệnh thận vô cùng thần diệu, cứu nhiều người thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
Người dân tộc ít người Pà Thẻn ở vùng núi cao Tây Bắc của Tổ quốc đã nhiều đời nay lưu truyền một bài thuốc quý từ cây Dường Nhân có thể hỗ trợ điều trị, cứu những người mang bệnh về gan.
Cây hoa mai trắng (bạch mai hoa) còn gọi cây mơ, lạp mai, bạch mai, lạp mộc, hương mai, hoàng lạp, tuyết lý hoa... có tên khoa học là Prunus armeniaca L. Cây hoa mai trắng cao khoảng 3 - 5m, ra hoa vào mùa xuân, hoa có cuống ngắn, màu trắng và có mùi thơm; đài hình bánh xe, 5 răng nhỏ, tràng 5 cánh mỏng, nhị nhiều xếp thành 2 vòng, bầu thượng, một ô.
Nước ép hành tây có lợi cho người bệnh đường ruột, bệnh trĩ. Hành tây giã nhuyễn đắp giúp làm dịu da, trị chân nứt nẻ, vết thương lở loét, ong hoặc rệp đốt. Gỏi hành tây, cật heo có ích cho đàn ông trong chuyện phòng the.
Bạc hà hay còn gọi là bạc hà nam, tên khoa học là Mentha arvensis L thuộc họ hoa môi (Labiatae).
Mọi người thường nghĩ rau thơm chỉ là thứ gia vị “trang điểm” thêm cho bữa ăn nhưng ít ai biết được tác dụng phòng và chữa bệnh của chúng... Xin giới thiệu một số cách dùng rau húng chanh, húng quế - loại gia vị rất quen thuộc nhưng cũng là cây thuốc thông dụng phòng trị nhiều bệnh.
Viêm tinh hoàn thường gặp ở trẻ 4 - 12 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu do nấm và vi khuẩn. Trẻ thường có biểu hiện căng tức, sưng một bên hoặc cả hai bên tinh hoàn, có thể đau nhưng ít, sốt nhẹ.
Bạch quả còn gọi là ngân hạnh, áp cước tử, công tôn thụ, Arbre aux quarante escus. Theo Y học cổ truyền phương Đông, quả bạch quả làm thuốc tiêu đờm, chữa hen, trị khí hư, tiêu độc, sát trùng. Ngoài ra bạch quả, lá bạch quả dược liệu ưu việt để chữa các rối loạn của hệ tuần hoàn và não. Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu một số thành phần dược lý và công dụng chữa bệnh của bạch quả.
Cây cúc còn gọi là kim cúc, cúc hoa vàng, hoàng cúc…, có tên khoa học là Chrysanthemum indicum L, họ Cúc (Asteraceae), là loài cây thảo sống hằng năm hay sống dai.
Mẹo vặt  
 
 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->