Cây thuốc vị thuốc

Theo Đông y, củ khoai sọ có vị cay ngọt; vào tỳ thận. Lá và bẹ lá vị cay, tính bình; có tác dụng liễm hãm, chỉ tả, tiêu thũng độc.
Quả tầm bóp có vị chua, tính bình, tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu đờm. Chủ trị các chứng bệnh như cảm sốt, yết hầu sưng đau...
Móng lưng rồng khô điều trị tốt bệnh viêm gan, vàng da vàng mắt, tắc mật, hủy hoại tế bào gan, tiểu tiện vàng sánh.
Đông y cho rằng quả me rừng có vị chua ngọt, hơi chát, tính mát có công năng sinh tân, chỉ khát, lợi tiểu, hạ nhiệt, tiêu viêm, nhuận phế hóa đờm…
Tính thành phần dinh dưỡng 100g thịt cá rô đồng ăn được chứa chất đạm 20,3g, chất béo 1,5g, canxi 26,0mg, photpho 131,2mg, sắt 0,03mg và các loại vitamin B1, B2, B3, B12, PP. Dưới đây là một số món ăn bài thuốc và cách chế biến từ cá rô đồng.
Nếu cảm thấy khó ngủ, bạn nên bổ sung thêm cá trong chế độ ăn dinh dưỡng hàng ngày của mình.
Kê huyết đằng có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính ẩm không độc, có tác dụng bổ khí huyết, thông kinh lạc, mạnh gân xương, điều hòa kinh nguyệt.
Huyết dụ có tác dụng dùng trị lao phổi với ho thổ huyết, rong huyết, băng huyết, lậu huyết, kinh nguyệt ra quá nhiều, kiết lỵ ra máu...
Sơn kê tiêu có vị cay, đắng, tính ấm; tác dụng khu phong tán hàn, ôn trung hạ khí, trừ thấp giảm đau.
Hoa đào, hoa mai chỉ nở vào mùa xuân. Với vẻ đẹp tao nhã và hương thơm thanh khiết, hoa đào, hoa mai không những có giá trị thẩm mỹ sâu sắc mà còn là những vị thuốc hay, độc đáo của y học cổ truyền. Xin giới thiệu một số bài thuốc từ hai loại hoa này.
Mẹo vặt  
 
 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->