Ứng dụng

Thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) đang trên đà phục hồi với mức tăng trưởng sản lượng tích cực trong năm 2024, nhờ lực đẩy từ đầu tư công và chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên, biến động giá cả, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu phát triển bền vững tiếp tục là những thách thức lớn trong năm 2025.
Sáng nay (3/4), Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh chủ trì cuộc họp triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp môi trường của Bộ Xây dựng năm 2025.
Những năm qua, nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp công nghệ cao, mô hình sản xuất tập trung được hình thành đã góp phần tăng năng suất, sản lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập của người nông dân.
Mộc Châu có khí hậu mát mẻ và thổ nhưỡng phù hợp phát triển nông nghiệp. Phát huy lợi thế, huyện Mộc Châu đã tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ.
Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt, nhận thức của người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của ƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp ngày càng được nâng cao.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam đánh giá, Dự án “Vùng sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2018 - 2020 và định hướng năm 2025” được triển khai trên địa bàn đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lớn, góp phần ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ nhằm tăng năng suất, sản lượng lúa, tăng thêm giá trị gia tăng và thu nhập cho nông dân so với sản xuất truyền thống, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của ngành hàng lúa gạo, thích ứng biến đổi khí hậu vừa bảo vệ môi sinh, môi trường.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá mà Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An đề ra nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Đến nay, chương trình đạt kết quả tích cực, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông dân.
Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ là một trong những chủ trương quan trọng được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm trong định hướng phát triển công nghiệp trong thời gian qua và giai đoạn mới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, lĩnh vực này vẫn còn tồn tại một số hạn chế, bất cập cần được khắc phục, sửa đổi…
Trước những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, quá trình đô thị hóa và biến đổi khí hậu, cùng những yêu cầu khắt khe của thị trường… đang đặt ra những khó khăn, thách thức rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Việc đẩy nhanh ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp không chỉ là giải pháp tối ưu giải quyết vấn đề trên mà còn là một tất yếu để nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nông phẩm, bảo đảm cho kinh tế nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững.
Tỉnh Thái Nguyên chú ý phát triển nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao, góp phần hình thành các khu vực sản xuất tập trung, đảm bảo chất lượng, truy xuất nguồn gốc. Các sản phẩm từ các khu vực này được liên kết tiêu thụ qua doanh nghiệp, hệ thống cửa hàng và siêu thị. Toàn tỉnh hiện có hơn 1.200 ha vùng sản xuất rau tập trung, chủ yếu tại TP Thái Nguyên, huyện Phú Bình và huyện Phú Lương.
Trước 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10 Tiếp

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->