Cơ khí

Nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Rutgers (New Jersey, Mỹ) đã thực hiện thành công dự án IndaPlant, chế tạo thành công loại rô bốt cõng cây cảnh trong nhà.
Một người đàn ông Trung Quốc đã phát minh ra chiếc xe lăn giúp người vợ tàn tật có khả năng leo cầu thang dễ dàng.
Cá tầm Đại Tây Dương được coi là một trong số những loài cá cổ nhất thế giới, chúng có thể sống đến 60 năm, đạt chiều dài 4,6 m và nặng 360 kg. Cá tầm đang bị đe dọa do đánh bắt quá mức, nhất là khi món trứng cá tầm muối được coi là đặc sản.
Mẫu xe bay đầu tiên nhiều khả năng sẽ xuất hiện trên thị trường vào năm 2015, giúp con người có thêm một lựa chọn để di chuyển trên không.
Robot leo tường (10/05/2013)
Các nhà nghiên cứu Thụy Sĩ cho biết, họ đã chế tạo thành công loại robot với bàn chân bám dính có thể leo lên vách đá theo chiều thẳng đứng và mang theo đồ vật nặng hơn 5 lần trọng lượng của nó.
Nếu biết hơi thở của mình có mùi sẽ khiến bạn mặc cảm và làm những người xung quanh không vui, nhưng làm sao để biết được mùi vị hơi thở của chúng ta như thế nào để có cách mà ứng phó? Mới đây, các nhà khoa học Nhật Bản cho biết họ đã phát triển thành công thế hệ robot có khả năng nhận biết mùi hôi cơ thể, phát ra từ miệng và từ đôi bàn chân.
Đại học Cornell, Mỹ vừa phát minh loại robot có thể dự đoán hành động của con người với độ chính xác cao.
Các nhà khoa học Anh vừa cho trình làng một loại mặt nạ giống của siêu nhân "Người sắt" trong bộ phim ăn khách cùng tên của Hollywood, có khả năng giúp người đeo chúng tăng cường đáng kể thị lực và thính lực.
Khi biết tin mình sắp làm cha, Colin Furze - một thợ sửa ống nước người Anh đã hàn động cơ xe gắn máy vào một lồng thép và tạo ra chiếc xe đẩy chạy nhanh nhất thế giới.
Một máy bay không người lái của quân đội Mỹ đã đạt được tốc độ gấp năm lần vận tốc âm thanh, trong chuyến bay thử nghiệm cuối cùng mang tính đột phá, thông báo của Không quân Mỹ cho biết ngày 3.5.
Nghiên cứu thành phần khí phát sinh từ đốt viên nén nhiên liệu rác thải nhựa và trấu
Hiện nay, rác thải rắn đô thị (municipal solid waste - MSW) là vấn đề lớn cần giải quyết ở quy mô toàn cầu. Rác thải MSW gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất, nước và không khí. Một vấn đề lớn trong đó là rác nhựa theo thời gian và dưới tác động của tia UV từ mặt trời sẽ phân rã thành những mảnh vi nhựa và phát tán ra môi trường nước làm cho các loài thủy sinh vật có nguy cơ bị nhiễm vi nhựa vào cơ thể của chúng. Sinh vật biển nhiễm vi nhựa và ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là nguyên nhân lớn gây suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc và thành phần của hệ sinh thái biển. Một số công nghệ được áp dụng phổ biến cho xử lý rác thải MSW là chôn lấp, tạo phân bón cây trồng, đốt bỏ, đốt có thu hồi năng lượng, tạo ra khí nhiên liệu,…. Xét theo khía cạnh năng lượng, rác thải MSW nói chung và rác thải nhựa nói riêng hiện được xem là nhiên liệu có thể thay thế cho nhiên liệu hóa thạch (than, xăng dầu, và khí đốt), thậm chí rác thải nhựa hiện là mặt hàng xuất nhập khẩu.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->