Cơ khí

Trông giống chiếc bè lênh đênh trên sóng, robot SV3 của Mỹ có thể "bơi" được từ San Francisco đến tận Australia.
Tại Đại học kỹ thuật Nanyang (NTU), Singapore, các nhà khoa học đã phát triển thành công loại cảm biến hình ảnh mới từ vật liệu graphen, cho phép camera “bắt” sáng nhạy hơn 1.000 lần.
Các nhà khoa học phòng thí nghiệm (EPFL) Thụy Sĩ vừa phát triển một robot bốn chân, bắt chước chuyển động của loài báo khi chạy. Ưu điểm của robot trọng lượng nhẹ di chuyển vững vàng trên địa hình gồ ghề với tốc độ cao.
Tại Nevada, Hoa Kỳ, các nhà kỹ thuật hàng không đã sản xuất dòng khí cầu không người lái mới gọi là Sky Sentinel, trọng tải lớn, độ bền cao hơn.
Viện Fraunhofer Đức vừa phát triển loại xe chuyên kiểm tra chất lượng đường giao thông bằng laser.
Các nhà khoa học vốn làm công việc tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa, đang nghiên cứu nơi khô cằn nhất trên trái đất - sa mạc Atacama của Chile.
Các nhà nghiên cứu tại ĐH Bách khoa Lausanne (EPFL), Thụy Sĩ, vừa chế tạo thành công một robot có thể di chuyển nhanh nhạy như mèo.
Xe đạp bay (17/06/2013)
Bộ ba công ty của CH Czech gồm Duratec Bicycles, Technodat và Evektor đã hợp tác phát minh xe đạp điện bay, và nguyên mẫu của nó đã có chuyến bay thử thành công tại một sự kiện triển lãm ở Prague.
Cho đến nay dòng tên lửa lục quân, tấn công các hỏa điểm và chiến xa có tên Tamuz của Israel vẫn còn nằm trong bí mật. Các tài liệu chỉ đưa ra thông tin nó đạt tốc độ 220 mét mỗi giây, mang đầu đạn gắn camera để xác định vị trí của mục tiêu. Tamuz có đầu đạn nổ khá mạnh.
Công ty Phần Lan ZenRobotics vừa cho ra mắt một mẫu robot chuyên tái chế rác mà họ hi vọng có thể giúp giải quyết vấn đề rác thải ngày càng gia tăng trên toàn cầu.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->