Cơ khí

Bạch tuộc và mực là loài động vật tuyệt vời. Những thuộc tính độc đáo từ loài vật này đã tạo ý tưởng cho công nghệ áo tàng hình và nhiều loại thiết bị cấy ghép y tế. Và bây giờ, khả năng tẩu thoát nhanh chóng trước kẻ săn mồi của bạch tuộc đã mang đến ý tưởng cho một loại động cơ đẩy ở tàu thuyền.
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Singapore (NUS) vừa chế tạo được robot Cá chép.
Bạn thường gặp phiền phức khi khóa cửa mà không có chìa khóa vào nhà, một thiết bị vừa được phát triển sẽ hỗ trợ bạn trong tình huống như thế. KeyMe cho phép bạn lưu trữ dữ liệu về chìa khóa nhà bạn thông qua ứng dụng hệ thống đám mây, từ đó sẽ tạo ra một chìa khóa tương tự cái đã mất.
Những chiếc máy bay không người lái quân sự của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) sẽ đáp ứng các nhiệm vụ của quân sự và hoạt động phù hợp địa hình, thời tiết khắc nghiệt của Việt Nam.
Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (AIST) và hãng Honda vừa công bố một robot chất lượng cao, chuyên dùng khảo sát bên trong tòa nhà chứa lò phản ứng hạt nhân bị tai nạn Fukushima.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chế tạo một loại động cơ đặc biệt, cho phép tên lửa bay liên tục trong hơn 48.000 giờ.
Nếu sở hữu chiếc máy giặt do một sinh viên cơ khí Trung Quốc chế tạo, bạn có thể gấp nó rồi đút vào một chiếc túi to.
Robot linh trưởng (28/06/2013)
Trung tâm Nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo và Đại học Bremen CHLB Đức đang phát tiển một robot mô phỏng loài linh trưởng. Robot này ngoài động tác đi bộ còn biết tự “cân bằng động”.
Scooser hay xe scooter chạy bằng điện giống như xe scooter của trẻ di chuyển bằng một chân đẩy, nhưng được trang bị thêm động cơ điện.
Lấy ý tưởng từ quả bóng đồ chơi của chuột hamster,robot Rosphere di chuyển trên mặt đất mà không cần bánh xe hoặc chân.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->