Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Sinh ra và lớn lên trên quê hương Cẩm Giàng, Hải Dương, anh Trần Văn Thường đã đến lập nghiệp tại vùng đất Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2012, cũng là bằng ấy thời gian anh gắn bó với cây cà rốt.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có trên 33.200 ha sầu riêng, chiếm khoảng 30% diện tích trồng sầu riêng của cả nước. Sản xuất sầu riêng ở ĐBSCL đã và đang mang lại thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu cho nông hộ, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tham gia chuỗi cung ứng, đồng thời mang lại ngoại tệ cho đất nước thông qua hoạt động xuất khẩu.
Trong nghiên cứu này, hàm lượng kim loại nặng tồn dư trong tôm được xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ cao tần ghép nối khối phổ ICP-MS sau khi vô cơ hóa mẫu bằng axit nitric (HNO3) và hydro peroxit (H2O2).
Giống lúa BL9 do Trung tâm Giống Nông nghiệp Bạc Liêu chọn lọc, được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) công nhận lưu hành đặc cách theo Quyết định số 298/QĐ-TT-VPPN ngày 21/8/2023. Đây là sự kiện có ý nghĩa rất lớn với ngành nông nghiệp của tỉnh.
Trong những năm gần đây, mô hình nuôi chim bồ câu dần được mở rộng tuy nhiên chủ yếu vẫn nhỏ lẻ, manh mún chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. Năm bắt điều đó anh Đặng Thanh Hồng ở xóm 1- xã Nghi Mỹ- huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã mạnh dạn đầu tư nuôi chim bồ câu quy mô trang trại và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Phương pháp quang phổ hấp thụ ngọn lửa (flame atomic absorption spectrometry (F-AAS)) được áp dụng để xác định hàm lượng cadimi, đồng, chì và mangan trong thịt cá diêu hồng nuôi ở khu vực phường Bắc Nghĩa, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Theo anh Nên, nghề nuôi ong không tốn nhiều thời gian, không mất chi phí thức ăn vì ong sẽ tự bay đi kiếm ăn, lấy phấn và hút mật hoa xung quanh vườn cây ăn quả của gia đình cũng như vườn của những hộ lân cận.
Mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL tại Tri Tôn (An Giang) giúp giảm được chi phí sản xuất từ 3,1 - 5,8 triệu đồng/ha
Nghiên cứu giới thiệu phương pháp sử dụng hiệu ứng con quay chủ động để giảm lắc ngang cho tàu kích thước nhỏ có chiều dài từ 7m đến 25m và lượng giãn nước không quá 100 tấn neo đậu trên mặt nước có biên độ dao động nhỏ.
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm thực vật để góp phần định danh đúng loài Trâm vỏ đỏ.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->