Cơ khí

Dành cho các dòng xe cao cấp, hộp số 9G-Tronic mới có hiệu suất truyền động cao, nhỏ, nhẹ và dải làm việc lớn hơn thế hệ trước.
Máy bay... lăn (02/08/2013)
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ liên bang Thụy Sĩ tại Lausanne (EPFL) đã phát triển thành công nguyên mẫu của loại máy bay không người lái, không chỉ bay trên trời mà có thể dùng đôi cánh để "lăn" trên mặt đất. Thiết bị lạ lùng này được gọi là Daler, theo tên nhà khoa học Ludovic Daler đang làm việc tại phòng thí nghiệm về hệ thống thông minh thuộc EPLF.
Tàu ngầm hạt nhân "Novosibirsk" dự án 885 và và 885M "Yasen-M" của Nga, đã bắt đầu “đặt ky” tại xưởng đóng tàu "Sevmash". Tàu ngầm thế hệ mới này có cấu trúc hoàn toàn mới. Trang VPK( Nga) viết, đáng chú ý là "Yasen-M" lắp hệ thống sonar tìm kiếm mạnh mẽ, được coi là luôn “thấy trước đối phương”.
Các nhà khoa học Nga đã chế tạo thiết bị lặn mới về nguyên tắc - tàu ngầm tự hành dưới nước, có khả năng đưa con người chinh phục rãnh Mariana ở độ sâu 11km.
Robot pha chế, rồi đưa đồ ăn đến tận nơi cho khách hàng đã trở thành hình ảnh quen thuộc đối với nhiều người khi tới một quán ở miền đông nước Đức.
Robot thu hoạch rau (29/07/2013)
Ở thung lũng Salinas, “cái nôi trồng rau xanh của Hoa Kỳ”, robot thu hoạch đã được triển khai trên đồng ruộng.
Một máy khoan hầm (TBM) lớn nhất thế giới có tên Bertha đã được lắp đặt tại thành phố Seattle (Mỹ) để đào đường hầm giao thông dài 2,7 km.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Pennsylvania Mỹ đã phát tiển một robot tên gọi Rhex. Robot này có thể tự nhảy qua vật cản để làm nhiệm vụ ở nơi địa hình chật hẹp hoặc môi trường ô nhiễm.
Ruubee là một loại động cơ điện có thể được tích hợp dễ dàng vào các loại xe đạp thông thường.
Nhóm nghiên cứu Harvard vừa phát triển một công nghệ thay thế các máy in 3D, bằng các vật liệu mỏng các nhà khoa học có thể khiến chúng tự động xếp thành các hình dạng theo ý muốn dựa trên nghệ thuất xếp giấy truyền thống origami của Nhật Bản.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->