Cây thuốc vị thuốc

Rau đắng đất (tên khoa học Glinus oppositifolius, thuộc họ Molluginaceae), còn gọi là rau đắng lá vòng, trúc tiết thảo… mọc hoang trên các vùng đất khô cạnh bãi sông, ven biển, nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Theo Đông y, lá chanh có vị cay ngọt, tính ôn có tác dụng hoà đàm, chỉ khái, sát khuẩn và tiêu đờm. Lá chanh có nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe. Lá chanh không chỉ là gia vị khi ăn thịt gà mà còn có tác dụng chữa một số bệnh.
Những trái dứa vùng nhiệt đới chứa nhiều chất dinh dưỡng, giàu enzyme hỗ trợ giảm viêm và thúc đẩy tiêu hóa, trị chứng khó tiêu đầy hơi.
Trước khi ngâm rượu, tỏi nên cắt lát mỏng hoặc đập dập để tăng hoạt tính. Rượu ngâm tỏi có thể chữa viêm khớp, viêm hô hấp, huyết áp cao... song cẩn thận với người đang sốt, nhiễm trùng chân răng, viêm xoang.
Cây ngải cứu rất thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, bởi nó vừa dễ ăn lại dễ tìm. Thực tế, có rất nhiều công dụng chữa bệnh cũng như các món ăn từ ngải cứu có thể bạn chưa biết.
Làm dịu cơn đau do tập luyện. Trong nghiên cứu tiến hành tại Đại học Khoa học và Sức khỏe Oregon (Mỹ), Tiến sĩ Kerry Kuehl, một chuyên gia y học thể thao, đã theo dõi 55 vận động viên chạy bộ và phát hiện rằng những ai uống nước ép anh đào khi chạy đường dài cảm thấy ít đau mỏi hơn. Lý do là anh đào chứa nhiều chất chống ôxy hóa anthocyanin có khả năng ngăn chặn sưng viêm và tổn thương mô cơ do tập luyện nhiều. Theo phát ngôn viên Hiệp hội Dinh dưỡng Sue Baic (Anh), không chỉ nước ép mà quả anh đào cũng có tác dụng tương tự.
Cây sen là vừa là thức ăn vừa là thuốc. Khi nói đến tác dụng làm thuốc của cây sen, hầu hết mọi người thường chỉ nghĩ đến tâm sen, hạt sen, bát, tua sen, ngó sen… mà ít ai nói đến lá. Thực tế, lá sen có rất nhiều công dụng mà có thể bạn không biết.
Uống mỗi ngày một ly nước ép dứa có tác dụng phòng ung thư phổi, vú, da... Khi bị rối loạn tiêu hóa, dùng một trái dứa (thơm) và 2 trái quýt ép lấy nước uống sẽ cải thiện được triệu chứng.
Nếu bạn bị ho khan, hãy lấy vài quả lê, xay nhuyễn rồi hấp cách thủy với đường phèn, ăn sẽ giúp thanh nhiệt, giảm ho.
Đông y cho rằng, củ mã thầy có vị ngọt, tính hàn, có công năng ích khí, an trung, khai vị, tiết thực, được sử dụng để trị nhiều bệnh do nhiệt, vàng da hay tỳ vị hư hàn…
Mẹo vặt  
 
 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->