Nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Chí Nghĩa, Trần Anh Quân, Tống Thanh Tùng, Đỗ Trường Sinh, Hoàng Văn Hoan, Nguyễn Đỗ Lĩnh thuộc Liên Đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia, Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học tài nguyên và môi trường, Số 45 (3/2023): 21- 30.
Nghiên cứu cách gió đi qua cấu trúc nội bộ phức tạp của một tổ mối để tìm cảm hứng cho việc xây dựng các tòa nhà có thể điều tiết khí hậu bán thụ động.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng một loại virus để chuyển gen TMPRSS3 khỏe mạnh vào tai của chuột có đột biến gen này gây ra chứng điếc.
Một ứng dụng di động tự quản lý để sàng lọc các bệnh thoái hóa thần kinh như bệnh Alzheimer và chứng sa sút nhận thức nhẹ bằng cách phân tích các mẫu giọng nói.
Nghiên cứu do các giả Trần Thị Thiêm, Nguyễn Thị Loan, Thiều Thị Phong Thu thực hiện.
Nó trông dài và hẹp vì người để lại dấu chân đã kéo gót chân của họ. Charles Helm Dấu chân cổ nhất của loài người Homo sapiens được xác định ở bờ biển phía nam của Cape, Nam Phi.
Một nền kinh tế muốn tăng trưởng bền vững thì không thể thiếu sự phát triển của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST). Trên cơ sở đó, nhiều quốc gia đã thiết lập các mạng lưới trung tâm ĐMST để thử nghiệm việc xây dựng và thực thi các chính sách cụ thể liên quan đến thúc đẩy, hỗ trợ ĐMST trong doanh nghiệp. Bài viết phân tích kinh nghiệm xây dựng và phát triển trung tâm ĐMST của một số quốc gia trên thế giới, từ đó gợi mở các đề xuất cho hoạt động của trung tâm ĐMST tại các tỉnh/thành phố ở Việt Nam hiện nay.
Trứng cá chẽm thụ tinh được ấp ở các độ mặn 20, 25, 30 và 35 ppt nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển của phôi và ấu trùng cá chẽm. Mỗi nghiệm thức được lặp trong ba bể composite 250L/bể. Kết quả chỉ ra rằng độ mặn không ảnh hưởng đến thời gian phát triển phôi của trứng đến giai đoạn hình thành đốt sống.
Bệnh xuất huyết lở loét là một bệnh phổ biến ở cá chẽm trong đó vibrio được xem là một trong những tác nhân gây ra bệnh này. Khi nghiên cứu về tác nhân gây bệnh lở loét ở lồng nuôi cá chẽm tại Vạn Ninh, Khánh Hòa, tác giả đã sàng lọc các tác nhân gây bệnh tiềm ẩn và cuối cùng phân lập được chủng Aus K0917 từ thận của cá chẽm lở loét.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc trì hoãn cho ăn lần đầu đến kết quả ương ấu trùng cá khoang cổ cam.
Nghiên cứu mới  
 
Các nhà khoa học ghi lại được vụ nổ tia gamma hiếm gặp do sét đánh
Nghiên cứu gần đây được đăng trên tạp chí Science Advances đã mang lại những hiểu biết mới đầy thú vị về hiện tượng sét và các hiện tượng liên quan trong khí quyển. Các nhà khoa học từ Đại học Osaka lần đầu tiên quan sát được một vụ nổ bức xạ mạnh gọi là tia gamma trên mặt đất (TGF) xảy ra đồng thời với tia sét trong quá trình phóng điện sét.


 
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->