Cơ khí

Lực lượng phòng vệ Nhật Bản sẽ trang bị loại tăng Type-10, có biệt danh là TK-X. Đây là loại xe tăng mạnh mẽ nhất châu lục, tích hợp nhiều công nghệ cao như sử dụng vật liệu nano, kết nối mạng với các xe hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin, máy tính và tình báo C4I.
Ngày 13.8, Công ty CP Robot TOSY cho biết DiscoRobo sẽ ra mắt thị trường VN vào cuối tháng 8 này. Sử dụng công nghệ hiện đại, được sáng tạo bởi nhóm kỹ sư của Công ty CP Robot TOS.
Súng phóng lựu không giật Carl Gustafvđược coi là loại súng chống tăng, diệt hỏa điểm đa năng có tính năng tốt, hiện được trang bị trong quân đội khoảng 40 quốc gia. Nó có thể xuyên thép dày 400 mm. Nếu lắp loại đạn từ đầu nòng, súng công phá được hỏa điểm dày trên 900 mm.
Dapeng Wang - một thành viên của trang thiết bị công nghệ Trung Quốc, đã thông báo trên phương tiện truyền thông Trung Quốc rằng cuộc thử nghiệm chiến đấu cơ không người lái "Cát Lâm" sắp kết thúc.
Đề tài “Thiết kế và thi công máy uốn thép ống bán tự động” do nhóm tác giả Lê Phương Long, Trần Hữu Tuyển, giảng viên khoa cơ điện, trường Đại học Lạc Hồng đã thiết kế, chế tạo thành công.
Ở một số nông trại nước Đức, giờ đây người ta sử dụng máy kéo không cần người lái. Tuy vậy, nó vẫn cần mẫn làm việc do được lập trình sẵn và có vệ tinh dẫn đường nên độ chính xác của các cua vòng đầu bờ ruộng chỉ sai lệch vài cm.
Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) đã đưa Hangar, công trình sửa chữa máy bay thân rộng, tại sân bay Tân Sơn Nhất vào hoạt động.
Tại nhà máy Arctech (Phần Lan), các kỹ sư đang chỉ đạo đóng một con tàu phá băng theo nguyên lý mới, không chỉ tịnh tiến về phía trước mà có thể quay xiên, mở chếch sang hai bên 30 độ so với trục để phá băng, nhờ đó chiều ngang tuyến hải hành được mở rộng hơn, thuận lợi cho giao thông trên Biển Bắc.
Từ khi điện thoại và máy tính trở nên phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người, nhiều người Nhật sợ rằng các loại hình nghệ thuật truyền thống như Shodom hoặc viết chữ thư pháp sẽ bị mai một.
Giới khoa học đang tạo nên những robot là diễn viên hoặc nghệ sĩ để đáp ứng nhu cầu giải trí loài người, bên cạnh công dụng phụ giúp việc nhà hay cung cấp các thông tin cần thiết.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->