Giải pháp

Một cột đèn năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới vừa được thiết kế, cho phép nó thu năng lượng mặt trời vào ban ngày và giúp thắp sáng ban đêm.
Trong nhiều năm qua, nhiều nhà khoa học đã cố gắng chế tạo pin quang điện (pin mặt trời) hữu cơ dựa trên vật liệu polymer (OPV - organic photovoltaic solar cell) có hiệu suất đạt mức 10%, mức danh định được cho là đủ để phục vụ các ứng dụng thương mại, nhưng chưa có nhóm nào thành công. Tuy nhiên, mới đây, nhóm nghiên cứu tại trường Đại Học Công Nghệ Nam Trung Quốc (Quảng Châu, Trung Quốc) hợp tác cùng 2 công ty Hoa Kỳ, Philips 66 và Solarmer, thông báo họ đã đạt được mức hiệu suất kỷ lục mới 9,2% cho pin OPV, một con số gần với mức danh định và là một bước tiến so với kỷ lục 8,37% gần đây.
Các tấm panô năng lượng mặt trời giờ đây đã được phát triển thành một loại vật liệu lót vĩa hè dành cho người đi bộ, trong khi vẫn có thể hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời.
Bóng compact là một loại đèn tuýp thu nhỏ, dùng để thay thế bóng đèn tròn, nhỏ gọn và tiết kiệm điện (TKĐ). Nguyên lý hoạt động của bóng compact giống như đèn tuýp nên có tên huỳnh quang compact. Đường kính bóng giảm xuống bằng ngón tay người lớn (T3).
Nhận định trên được đưa ra ở hầu hết các hội thảo về “Kiến trúc hiệu quả năng lượng” do Bộ Xây dựng và Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng TP.Hồ Chí Minh (ECC HCMC) phối hợp tổ chức tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh người tiêu dùng đang có xu hướng lựa chọn sử dụng ngày một nhiều hơn các sản phẩm có khả năng tiết kiệm năng lượng (TKNL), thì việc tham gia vào chương trình dán nhãn năng lượng không những giúp nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu mà còn giúp lượng tiêu thụ sản phẩm tăng lên đáng kể.
Nhãn năng lượng là biện pháp hiệu quả để các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu cung cấp ra thị trường các sản phẩm tiết kiệm năng lượng. Trên thế giới, rất nhiều các quốc gia đã thực hiện dán nhãn năng lượng cho sản phẩm tiêu thụ điện hiệu suất cao. Tại Việt Nam, từ ngày 1/7/2013, một số sản phẩm tiêu thụ điện bắt buộc phải thực hiện dán nhãn năng lượng khi đưa ra tiêu thụ trên thị trường.
Theo ước tính, hàng năm khoảng 8 tỷ gallon (30,3 tỷ lít) dầu do các ô tô và xe tải trên thế giới thải ra mỗi năm. Trong khi có một phần dầu thải được tinh chế thành dầu mới hoặc được đốt để lấy nhiệt, nhưng không phải các quy trình đó hoàn toàn không gây hại đến môi trường. Trong những trường hợp khác, dầu thải thường được bỏ đi. Tuy nhiên, hiện nay, các nhà nghiên cứu tại Đại học Cambridge đã thông báo về việc phát triển quy trình sử dụng các vi sóng để chuyển đổi dầu thải thành nhiên liệu cho xe cộ.
Với công suất tiêu thụ từ 1500 – 5000 Watt, các loại bình (máy) nước nóng chiếm tới 18% điện năng tiêu thụ trong gia đình. Việc sử dụng bình nước nóng hợp lý sẽ giúp cá gia đình tiết kiệm đáng kể điện năng tiêu thụ và tiền điện phải chi trả hàng tháng.
Máy hút bụi đàn dần trở nên phổ biến, đặc biệt trong các gia đình ở thành thị. Trong các gia đình có sử dụng máy hút bụi, trung bình mỗi tháng máy hút bụi tiêu tốn khoảng 5,5% điện năng tiêu thụ của cả gia đình, do đó sử dụng máy hút bụi hợp lý cũng sẽ góp phần tiết kiệm điện.




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->