Quốc tế

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) và Công ty TNHH Rusatom Complex Engineering Projects, trực thuộc Tập đoàn Nhà nước về năng lượng nguyên tử Nga Rosatom đã có buổi làm việc về hợp tác xây dựng Trung tâm Thông tin công chúng (PIC) tại Long Khánh, Đồng Nai.
Cánh tuabin gió đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất năng lượng sạch, nhưng khi chúng hết tuổi thọ, việc xử lý lại trở thành một thách thức lớn. Các nhà nghiên cứu tại Trung Quốc đã hợp tác với Công ty Xây dựng Gansu Transportation tìm ra một phương pháp sáng tạo để tái sử dụng những cánh tuabin đã qua sử dụng nhằm xây dựng các con đường bền vững - một giải pháp hữu ích trong bối cảnh ngày càng nhiều tuabin được lắp đặt và ngừng hoạt động theo thời gian.
Trong khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp, Đại sứ Đinh Toàn Thắng và đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã có chuyến thăm và làm việc tại Strasbourg, vùng Grand Est, nhằm thúc đẩy hợp tác địa phương giữa hai nước.
Chiều ngày 05/2/2025, Đại sứ Vương quốc Thụy Điển Johan Ndisi tại Việt Nam đến thăm và làm việc tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. PGS,TS Hoàng Văn Nghĩa, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế dự và chủ trì buổi tiếp.
Sáng ngày 23/01/2025, trường Đại học Thủ Dầu Một và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác toàn diện trong công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và chuyển đổi số.
Ngày 4/2/2025, GS.VS. Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm), đã có buổi làm việc với Ban Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) nhằm triển khai kế hoạch công tác năm 2025.
Việt Nam và Canada tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST). Cuộc gặp gỡ giữa đại diện hai bên đã mở ra nhiều triển vọng hợp tác mới, đặc biệt trong các lĩnh vực như năng lượng, khử cacbon và nghiên cứu ứng dụng.
Triển lãm Sourcex India 2025, diễn ra từ ngày 26 đến 28 tháng 3 năm 2025 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Quốc tế Yashobhoomi, Dwarka, Delhi, Ấn Độ, là sự kiện thương mại quan trọng thu hút sự tham gia của các nhà triển lãm, hệ thống siêu thị và chuỗi bán lẻ từ hơn 45 quốc gia.
Vật chất tối được cho là chiếm tỷ lệ gấp năm lần so với vật chất thông thường trong vũ trụ, nhưng cho đến nay, con người vẫn chưa thể quan sát trực tiếp được nó. Một nghiên cứu mới từ Đại học Southampton đề xuất cách tiếp cận đột phá bằng việc sử dụng một vệ tinh nhỏ mang theo một tấm graphite lơ lửng và một hệ thống laser để phát hiện dấu hiệu của vật chất tối trong không gian. Đây là một trong những nỗ lực hợp tác khoa học nhằm tìm kiếm loại vật chất bí ẩn này thông qua quan sát những tác động mà nó có thể gây ra trong môi trường không gian vũ trụ.
Các hóa chất PFAS, còn được gọi là "hóa chất vĩnh cửu", ngày càng xuất hiện trong môi trường, thực phẩm, nước uống và cả trong cơ thể con người. Do cấu trúc hóa học bền vững, chúng không phân hủy tự nhiên và có thể tích tụ trong sinh vật, gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới từ Đại học Buffalo mang lại hy vọng khi phát hiện một loại vi khuẩn có khả năng phân hủy PFAS, mở ra hướng đi mới trong việc xử lý các chất ô nhiễm nguy hiểm này. Đây là một bước tiến quan trọng trong hợp tác khoa học nhằm phát triển các giải pháp sinh học giúp bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
Trước 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp






Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->