Thiên nhiên

Nghiên cứu mới đã trình bày những phát hiện quan trọng về đặc tính của đá đứt gãy và các sự kiện địa chất diễn ra cách đây hơn một tỷ năm, từ đó dự báo nguy cơ hoạt động địa chấn đáng lo ngại tại trung tâm dân số của Utah.
Nghiên cứu cho thấy, khi băng biển tan chảy do biến đổi khí hậu ở các vùng cực, không chỉ lượng ánh sáng mặt trời thay đổi mà còn làm thay đổi phổ quang học dưới nước.
Nghiên cứu mới do nhà khoa học Jochen Knies đứng đầu tại Trung tâm nghiên cứu cực iC3 đã chỉ ra những biến đổi đáng lo ngại đang diễn ra ở Bắc Cực, đặc biệt là ở các vịnh hẹp như Kongsfjorden ở Svalbard.
Một nghiên cứu do Đại học McGill dẫn dắt cảnh báo, hàng triệu ki-lô-mét sông trên khắp thế giới đang ô nhiễm kháng sinh ở mức đủ cao để thúc đẩy kháng thuốc và gây hại cho sinh vật dưới nước. Các nhà nghiên cứu tính toán rằng mỗi năm, khoảng 8.500 tấn thuốc kháng sinh - gần một phần ba lượng con người tiêu thụ trong năm - cuối cùng sẽ thải vào hệ thống sông ngòi trên toàn thế giới, ngay cả sau khi đã đi qua hệ thống xử lý nước thải.
Giun nhiều tơ - nguồn thức ăn tươi sống giàu dinh dưỡng để nuôi vỗ tôm biển bố mẹ - đang bị khai thác quá mức tại Cà Mau.
Căn bệnh này ảnh hưởng đến gần một phần ba người lớn và phương pháp điều trị còn hạn chế.
Hiện nay, việc duy trì khả năng sống sót của probiotic trong quá trình bảo quản và vận chuyển qua hệ tiêu hóa vẫn là một thách thức. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá đặc tính probitotic và nâng cao khả năng sống sót của vi khuẩn Lactobacillus acidophilus CP1 bằng kỹ thuật vi bao. Chủng L. acidophilus CP1 có khả năng sinh trưởng và phát triển ở pH 3,0, chống chịu với 4 mM H2O2 và sinh tổng hợp protease.
Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp. gây thiệt hại lớn đến năng suất cũng như chất lượng trái ớt sau thu hoạch. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hoạt tính ức chế nấm Colletotrichum sp. của một số loại dịch trích từ thực vật.
Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ đã nghiên cứu và thử nghiệm các biện pháp phòng trừ – từ lâm sinh, vật lý đến sinh học và hóa học – góp phần kiểm soát sâu hại trên sao đen và dầu rái, hai loài cây chính được trồng dọc các tuyến đường lớn ở TPHCM.
Hóa thạch kiến có niên đại 113 triệu năm tiết lộ nhiều điều về nguồn gốc và sự tiến hóa của loài côn trùng này.
Trước 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->