Nghiên cứu

Công nghệ luyện kim mới sử dụng hiệu ứng điện mao dẫn để tách chọn lọc kim loại từ hợp kim lỏng ở nhiệt độ thấp, mở ra hướng đi bền vững cho việc tinh luyện kim loại mà không cần nhiệt độ cao hay hóa chất độc hại.
Nhóm nghiên cứu đã xem xét toàn diện cả quá trình lắng đọng và giải hấp, cung cấp hiểu biết sâu hơn về khả năng đảo ngược của điện cực.
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã phát triển thành công vật liệu màng mỏng mới có khả năng nâng cao cả hiệu suất chuyển đổi năng lượng lẫn độ bền của pin mặt trời tandem perovskite-hữu cơ – một bước tiến quan trọng hướng tới các thiết bị năng lượng mặt trời linh hoạt, hiệu suất cao và bền vững.
Trước áp lực giảm tiêu thụ năng lượng và phát thải CO₂, nhóm các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã phát triển thành công màng lọc phân tử có thể tách dầu thô theo kích thước phân tử thay vì đun sôi như truyền thống. Công nghệ này mở ra hướng đi mới, tiết kiệm năng lượng cho ngành lọc hóa dầu.
Một công nghệ mới nổi giúp pin lithium-ion an toàn hơn và mạnh hơn liên quan đến việc sử dụng chất điện phân rắn thay vì chất điện phân lỏng, vật liệu giúp các ion có thể di chuyển qua thiết bị để tạo ra năng lượng.
Màng nano bạc bám vào bề mặt lá cây dẫn dòng điện xoay chiều vô hại để đo trở kháng điện hóa của cây đối với dòng điện.
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã phát triển một chiến lược hoạt động điện phân nước mới có thể sản xuất hydro xanh mà không cần quy trình sản xuất chất xúc tác phức tạp.
Nhóm nhà khoa học tại Đại học Cornell (Mỹ) vừa công bố loạt nghiên cứu đột phá về khả năng khai thác đất hiếm và lưu trữ carbon của vi khuẩn Gluconobacter oxydans (G. oxydans). Qua các chiến lược chỉnh sửa gene thông minh, vi khuẩn này không chỉ thúc đẩy quá trình chiết xuất sinh học các nguyên tố đất hiếm một cách hiệu quả mà còn góp phần quan trọng trong việc tăng khả năng lưu giữ CO2 của Trái Đất, từ đó hỗ trợ giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu.
Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Pennsylvania (Hoa Kỳ) vừa công bố con chip quang tử đầu tiên có khả năng huấn luyện trí tuệ nhân tạo (AI) bằng ánh sáng thay vì điện. Công nghệ này không chỉ mở ra hướng đi mới cho tính toán hiệu quả năng lượng, mà còn đặt nền móng cho mô hình đào tạo AI hoàn toàn khác biệt - nhanh chóng, linh hoạt và tiết kiệm tài nguyên hơn so với phương pháp hiện tại.
Đây là phát minh mới về công nghệ in 3D mô sinh học ngay bên trong cơ thể mà không cần phẫu thuật, do các nhà khoa học tại Viện Công nghệ California (Hoa Kỳ) nghiên cứu. Kỹ thuật này, mang tên DISP (Deep Intratissue Sound Printing), sử dụng một loại mực sinh học đặc biệt có thể tiêm vào cơ thể và định hình bằng sóng siêu âm, không chỉ giúp chữa lành tổn thương mô mà còn có tiềm năng thay thế tế bào và nội tạng bị hỏng.
Trước 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->