Đa dạng sinh học của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng
Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Phòng thí nghiệm trọng điểm Sinh thái rừng nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH Trung Quốc) đã truy ngược dòng thời gian tìm gốc tích của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng.

Tự nhiên

Nhóm nghiên cứu tại Học viện Westminster mừng rỡ khi khai quật hộp sọ hóa thạch dài hơn 2 m của một con khủng long ba sừng.
Lượng lớn băng tan chảy có thể khiến nước biển dâng cao, đồng thời làm giảm khả năng phản lại bức xạ Mặt Trời của Trái Đất.
Trong vật lý hạt, ba trong số bốn lực cơ bản của vũ trụ mang tên tương tác điện từ, tương tác yếu và tương tác mạnh đều được miêu tả bằng lý thuyết Mô hình chuẩn (SM). Một mở rộng của mô hình này là siêu đối xứng (SUSY), một cấu tạo lý thuyết chỉ ra mối liên hệ có thể giữa hai lớp hạt: các boson và fermion.
Trong một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Nature do Đại học Bang Ohio (Mỹ) thực hiện, sự tan chảy hoàn toàn của dải băng Greenland- khối băng lớn thứ 2 thế giới- có thể làm cho mực nước biển tăng lên 7 mét vào năm 3000. Với mức độ đó, đại dương sẽ nhấn chìm các thành phố ven biển trên toàn cầu.
Tổ tiên của chúng ta đã biết sử dụng cỏ và tro để tạo ra chỗ ngủ thoải mái hơn từ ít nhất 200.000 năm trước, nghiên cứu cho biết.
Tảo độc sinh sôi mạnh khiến hồ Pyramid đổi màu khác thường, có thể gây nguy hiểm cho con người và vật nuôi khi tiếp xúc.
Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí uy tín Nature Climate Change, các nhà khoa học ước tính với tốc độ biến đổi khí hậu và băng tan như hiện tại, đến năm 2035, vùng biển Bắc Băng Dương nhiều khả năng sẽ không còn băng vào mùa Hè.
Đại dịch Covid-19 khiến chúng ta nhận thức sâu sắc rằng, dơi có một khả năng kỳ lạ khi mang theo các loại virus chết người nhưng bằng cách nào đó vẫn sống sót.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Áo, Đức và Anh đã thành công trong việc làm nhiễu xạ một chùm tia các phân tử hữu cơ. Trong công trình xuất bản trên Physical Review Letters, họ đã miêu tả việc thực hiện nhiễu xạ Bragg của các phân tử ciprofloxacin và phthalocyanine.
Theo một nghiên cứu mới công bố của nhóm tác giả đến từ Đại học Southampton, chỉ còn 5 năm nữa, nồng độ khí carbon dioxide (CO2) có thể sẽ cao hơn so với giai đoạn ấm nhất trong 3,3 triệu năm qua. Nhóm tác giả đã xem xét thành phần hóa học của các hóa thạch nhỏ cỡ đầu đinh ghim được lấy từ trầm tích biển sâu ở vùng biển Caribe. Họ sử dụng dữ liệu này để tái tạo nồng độ CO2 trong khí quyển Trái đất trong suốt thế Pliocence - khoảng 3 triệu năm trước - khi hành tinh của chúng ta ấm hơn 3oC, lượng băng ở hai cực ít hơn và mực nước biển cao hơn bây giờ.
Xã hội-Nhân văn  
   

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->