Ứng dụng

Ngày 18/5, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) và Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo công bố Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Việt Nam 2023 (Vietnam Blockchain Summit 2023).
Theo các chuyên gia, hiện nay công nghệ Blockchain đã và đang dần trở thành xu hướng trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Có thể nói, ngành công nghệ này đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, từ lĩnh vực tài chính, sản xuất cho đến cả giáo dục hoặc năng lượng.
Việc ứng dụng blockchain (chuỗi khối cơ sở dữ liệu) hiện đang trở nên phổ biến với các doanh nghiệp Việt Nam. Công nghệ này không đòi hỏi công nghiệp phụ trợ, chỉ cần lực lượng lập trình viên hùng hậu và giỏi nghề, đó là yếu tố Việt Nam có nhiều lợi thế.
Chiều 14/6, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 gắn với triển khai nghị quyết số 29-NQ/TW về công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chủ đề “thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Điện toán đám mây (Cloud Computing) giờ đây đã không còn là một công nghệ mới, những ứng dụng của nó là một cuộc cách mạng đang làm thay đổi bản chất của CNTT và tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có lĩnh vực quản lý nhà nước, xây dựng Chính phủ số.
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn điện đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, PC Cao Bằng (PC Cao Bằng) đã đẩy mạnh lắp đặt, xây dựng hệ thống lưới điện theo hướng thông minh, hiện đại.
Ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng nhiều giải pháp trong quản lý kỹ thuật vận hành, Công ty Điện lực (PC) Hà Nam quyết tâm thực hiện giảm thiểu sự cố, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Với mục tiêu tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và mang đến sự hài lòng của khách hàng, trong thời gian qua, Công ty điện lực Điện Biên (PC Điện Biên) đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi trong nhiều lĩnh vực.
Năm 2023, với chủ đề “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” của Tập đoàn điện lực Việt Nam đề ra, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn (Nhiệt điện Nghi Sơn) đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) nhằm tăng cường tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực quản lý, vận hành hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp quá trình bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị và hệ thống công nghệ trên các giàn khoan được dễ dàng và hiệu quả hơn, góp phần đảm bảo thời gian hoạt động liên tục của hệ thống luôn đạt mức 99,9%.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->