Nghiên cứu

Các hiện tượng lạnh và nóng ấm bất thường trong mùa đông trong những năm qua đã gây ra nhiều tác động tiêu cực tới các hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH). Cụ thể, đợt lạnh kỷ lục từ ngày 22 đến 27 tháng 1 năm 2016 đã khiến Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trải qua những ngày rét khốc liệt, nhiều nơi vùng núi cao từ 800 mét trở lên xuất hiện băng giá và mưa tuyết trong đêm 23, ngày 24 và ngày 25/1. Việc dự báo kịp thời và chính xác các đợt xâm nhập lạnh và nóng ấm bất thường ở khu vực miền núi phía Bắc gặp rất nhiều khó khăn và thách thức do các hiện tượng này chưa được nghiên cứu đầy đủ để cung cấp những hiểu biết về cơ chế nhiệt động lực học chi phối các hiện tượng này Tổng cục Khí tượng thủy văn Đài khí tượng thủy văn (KTTV) khu vực đồng bằng Bắc Bộ Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước BĐKH.25/16-20 cho dự báo viên.
Trẻ em sinh ra trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương đối mặt với các nguy cơ liên quan đến thảm họa khí hậu cao gấp sáu lần so với thế hệ ông bà của các em.
Ít nhất 2 tỷ người trên toàn thế giới thường xuyên uống nước bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh. Giờ đây, các nhà khoa học tại Đại học Stanford và Phòng thí nghiệm Máy gia tốc quốc gia (SLAC) đã phát minh ra loại bột tái chế, giá rẻ với khả năng tiêu diệt hàng nghìn vi khuẩn trong nước mỗi giây khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thông thường. Đây là bước tiến lớn đối với gần 30% dân số thế giới không được sử dụng nước uống an toàn. Kết quả nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature Water vào ngày 18/5/2023.
Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Phòng thí nghiệm trọng điểm Sinh thái rừng nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH Trung Quốc) đã truy ngược dòng thời gian tìm gốc tích của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng.
Trước đây, các nhà khoa học đã biết thực vật sẽ phản ứng lại khi bị chạm vào. Nghiên cứu mới cho thấy các tế bào thực vật gửi đi các tín hiệu khác nhau khi bị chạm và khi việc chạm kết thúc.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào ngày 18/5, Fangfang Yao tại Đại học Virginia (Mỹ) và các cộng sự đã sử dụng 250.000 ảnh vệ tinh chụp từ năm 1992 đến năm 2020 để đo lường sự thay đổi mực nước của gần 2.000 hồ lớn nhất thế giới, chiếm 95% tổng lượng nước hồ trên Trái đất.
Đa dạng sinh học toàn cầu đang bước vào giai đoạn mà một số người gọi là sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu. Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Biological Reviews vào tháng 5/2023, các nhà khoa học phát hiện gần một nửa số loài động vật trên Trái đất đang bị suy giảm.
Ở cấp độ nguyên tử, quá trình quang hợp hoạt động giống với khi nhiệt độ giảm xuống gần độ 0 tuyệt đối, cho phép vận chuyển năng lượng mà không tốn ma sát.
Sóng thần khổng lồ có thể xuất hiện khi các lớp trầm tích ở đáy biển Nam cực bị trượt đi do biến đổi khí hậu.
Các dòng hải lưu thủy triều này cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu và oxy cho gần một nửa các vùng biển sâu trên thế giới, song các tảng băng tan chảy đang làm chậm lại vận tốc của chúng.
Nghiên cứu mới  
 
Các nhà khoa học ghi lại được vụ nổ tia gamma hiếm gặp do sét đánh
Nghiên cứu gần đây được đăng trên tạp chí Science Advances đã mang lại những hiểu biết mới đầy thú vị về hiện tượng sét và các hiện tượng liên quan trong khí quyển. Các nhà khoa học từ Đại học Osaka lần đầu tiên quan sát được một vụ nổ bức xạ mạnh gọi là tia gamma trên mặt đất (TGF) xảy ra đồng thời với tia sét trong quá trình phóng điện sét.


 
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->