Nghiên cứu

Hàng trăm nhóm vi khuẩn từng tiến hóa trong ruột các loài linh trưởng qua hàng triệu năm, song con người đã mất đi gần nửa số vi khuẩn cộng sinh đó.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một hợp chất mới tấn công có chọn lọc giun ký sinh gây hại, giúp bảo vệ cây trồng, đồng thời giảm thiệt hại cho các sinh vật khác.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Lương Huỳnh Vủ Thanh, Hồ Hữu Lợi, Lê Phước Pha, Đặng Huỳnh Giao và Cao Lưu Ngọc Hạnh, Trường Bách khoa, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ,Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (2023): 109 - 118.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Ngô Trương Ngọc Mai, Trần Quang Hoàng Yến, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Tôn Thị Kiều Tiên, Cao Lưu Ngọc Hạnh và Đặng Huỳnh Giao thuộc Trường Bách khoa, Trườg Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ,Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (2023): 134 - 142.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Xuân Dư, Nguyễn Quang Long, Nguyễn Ngọc Hạnh và Biện Công Trung thuộc Phòng Phân tích môi trường, Trung tâm Quan trắc môi trường miền Nam; Khoa Kỹ thuật hóa học, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Cao đẳng Vĩnh Long. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ,Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (2023): 162 - 170.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Đặng Trâm Anh, Nguyễn Chí Ngôn và Trần Văn Tuẩn thuộc Trường Bách Khoa, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (2023): 317 – 324.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Đặng Huỳnh Giao, Lê Thị Anh Thư, Trần Bá Huy, Phạm Trần Bảo Nghi và Hồ Ngọc Tri Tân thuộc Trường Bách khoa, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ,Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (2023): 90-98.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Nguyễn Thị Bích Thuyền, Cao Lưu Ngọc Hạnh, Đoàn Văn Hồng Thiện và Trần Thanh Mến thuộc Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ,Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (2023): 129-133.
Nghiên cứu mô phỏng cho thấy sau khi tiến hóa độc lập trong một khoảng thời gian dài ở hai bờ lục địa châu Phi, hai quần thể người có thể đã sáp nhập rồi tách ra thành các tiểu quần thể từ 120.000 năm trước.
Tình trạng ô nhiễm môi trường (ÔNMT) nói chung và liên tỉnh nói riêng ngày càng gia tăng. Nguyên nhân do con người gây ra từ việc xả thải các chất thải vào môi trường trong thời gian dài làm sức chịu tải của môi trường tiếp nhận không còn khả năng tiếp nhận các chất thải, cũng như do con người gây ra các sự cố môi trường (SCMT) xảy ra đột ngột, bất ngờ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh đã gây thiệt hại lớn tới môi trường. Ngoài ra, thiên tai cũng là nguyên nhân gây ra các SCMT trong thời gian qua diễn ra ngày càng phức tạp.
Nghiên cứu mới  
 
Các nhà khoa học ghi lại được vụ nổ tia gamma hiếm gặp do sét đánh
Nghiên cứu gần đây được đăng trên tạp chí Science Advances đã mang lại những hiểu biết mới đầy thú vị về hiện tượng sét và các hiện tượng liên quan trong khí quyển. Các nhà khoa học từ Đại học Osaka lần đầu tiên quan sát được một vụ nổ bức xạ mạnh gọi là tia gamma trên mặt đất (TGF) xảy ra đồng thời với tia sét trong quá trình phóng điện sét.


 
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->