Nghiên cứu

Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Thị Kiều Oanh, Mai Thị Hạnh, Đoàn Thị Thanh Tuyền, Biện Thị Lan Thanh và Nguyễn Vũ Phong (Khoa Khoa Học Sinh Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh) thực hiện.
Nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng di truyền của nguồn gen cây cao su có nguồn gốc từ bang Rondonia của Brazil đang bảo tồn ở Việt Nam để sử dụng hiệu quả và bền vững.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Hồ Mỹ Hạnh, Trần Lê Nhật Hạ, Trần Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Vân Anh và Trịnh Thị Phi Ly của Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh học và Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM và Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Công Nghệ Khai Minh phối hợp thực hiện.
DNA do các các trạm giám sát chất lượng không khí tình cờ thu được có thể tiết lộ về tình trạng của các loại động vật và thực vật sống quanh trạm.
Nghiên cứu mới đã xác định được thành phần hóa học cùng đặc tính sinh học của cây Hoàng liên gai - một dược liệu cổ truyền của nước ta.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Thế Anh, Vũ Tiến Hưng, Cao Thị Thu Hiền, Hoàng Thị Dung, Vi Việt Đức và Nguyễn Hồng Hải của Trường Đại Học Lâm Nghiệp và Trường Đại Học Lâm Nghiệp.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Duy Toàn, Hà Anh Luân, Long Thị Ngân, Đoàn Xuân Nhật và Nguyễn ThanhBình thuộc Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM và Bộ Môn Khoa Học Đất - Phân Bón, Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM phối hợp thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Châu Niên, Nguyễn Thị Thanh Duyên và Phạm Hồng Gấm thuộc Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Nghiên cứu do hai tác giả Truyện Nhã Định Huệ và Nguyễn Hữu Thịnh của Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Nghiên cứu được thực hiện trên 640 mẫu phân thỏ được thu thập tại một số phường thuộc thành phố Sông Công nhằm khảo sát tình hình dịch tễ bệnh cầu trùng ở thỏ (Eimeriosis).
Nghiên cứu mới  
 
Các nhà khoa học ghi lại được vụ nổ tia gamma hiếm gặp do sét đánh
Nghiên cứu gần đây được đăng trên tạp chí Science Advances đã mang lại những hiểu biết mới đầy thú vị về hiện tượng sét và các hiện tượng liên quan trong khí quyển. Các nhà khoa học từ Đại học Osaka lần đầu tiên quan sát được một vụ nổ bức xạ mạnh gọi là tia gamma trên mặt đất (TGF) xảy ra đồng thời với tia sét trong quá trình phóng điện sét.


 
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->