Nghiên cứu

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Một nghiên cứu mới đưa ra những dấu ấn giúp chẩn đoán sớm với tình trạng rối loạn căng thẳng sau sang chấn ở binh sĩ.
Ung thư vú là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ, chiếm khoảng 25% số ca ung thư ở phụ nữ trên thế giới. Một trong những yếu tố quan trọng gây ra ung thư vú là sự tăng sản xuất của một loại protein gọi là HER2, có vai trò trong sự phát triển và phân chia của các tế bào vú. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại ung thư vú đều có sự hiện diện của protein này, do đó việc tìm kiếm các mục tiêu điều trị khác là rất cần thiết.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Thị Thanh Duyên, Nguyễn Châu Niên, Dương Tấn Thành và Nguyễn Thị Mỵ của Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM và Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Nông Nghiệp Hưng Lộc, Đồng Nai thực hiện.
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Đây là vùng kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng cả về an ninh - quốc phòng và phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của khu vực miền Trung - Tây Nguyên mà còn của cả nước, với sự chủ đạo là kinh tế biển gắn với công nghiệp và dịch vụ, du lịch. Ngày nay, trong điều kiện hội nhập, liên kết vùng để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn đang là vấn đề đặt ra đối với mỗi địa phương, việc liên kết phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cũng nằm trong xu thế tất yếu này.
Ngày nay, công nghệ giải trình tự gen được ứng dụng khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực như khám, chẩn đoán, tầm soát và điều trị bệnh. Phương pháp giải trình tự gen thế hệ mới giúp người bệnh tránh được nhiều rủi ro, nguy hiểm khi xét nghiệm xâm lấn, giúp phát hiện sớm các bệnh di truyền để có phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả. Trong chẩn đoán và điều trị ung thư, công nghệ này cũng đang được ứng dụng mạnh mẽ do mang lại ưu điểm vượt trội.
Theo xu hướng phát triển của thế giới, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) là các yếu tố quan trọng trong các mô hình tăng trưởng (MHTT) kinh tế. Theo Báo cáo Việt Nam 2035, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2035, nền kinh tế Việt Nam cần thực hiện nhiều thay đổi cho phép tạo ra và huy động nguồn lực mới đáp ứng yêu cầu phát triển. Một trong sáu đột phá lớn cần thực hiện là phát triển KH,CN&ĐMST - yếu tố được xem là động lực mới, đóng góp quan trọng vào việc định hình MHTT của kinh tế Việt Nam hiện đại.
Một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu được đặt ra trong Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030 là sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật về khoa học và công nghệ (KH&CN), các luật liên quan để phù hợp với những yêu cầu đặt ra trong tình hình mới. Vì vậy, việc nhìn lại quá trình thực thi các chính sách KH&CN, đồng thời phân tích chúng trong bối cảnh và yêu cầu mới để có những điều chỉnh kịp thời có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam sửa đổi năm 2022 đã có một sự thay đổi lớn đối với ngoại lệ của quyền tác giả tại Điều 25. Các biện pháp này thường được biết đến dưới tên gọi “fair dealing” (sử dụng hợp lý) ở các nước như Vương quốc Anh, Úc, Ấn Độ… hay “fair use” ở Mỹ. Có thể nói, “sử dụng hợp lý” là một khái niệm “cũ người mới ta” vì các quy định này đã có từ lâu ở nhiều nước. Sử dụng tác phẩm như thế nào là “hợp lý” là một câu hỏi không dễ trả lời. Bài viết phân tích khái niệm này ở Vương quốc Anh và so sánh với Luật SHTT Việt Nam để các nhà làm luật quốc gia, nhà nghiên cứu và thẩm phán có thể tham khảo khi áp dụng vào thực tiễn.
Nghiên cứu mới  
 
Các nhà khoa học ghi lại được vụ nổ tia gamma hiếm gặp do sét đánh
Nghiên cứu gần đây được đăng trên tạp chí Science Advances đã mang lại những hiểu biết mới đầy thú vị về hiện tượng sét và các hiện tượng liên quan trong khí quyển. Các nhà khoa học từ Đại học Osaka lần đầu tiên quan sát được một vụ nổ bức xạ mạnh gọi là tia gamma trên mặt đất (TGF) xảy ra đồng thời với tia sét trong quá trình phóng điện sét.


 
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->