Cơ khí

Tên của con robot hình rồng này Fanny. Nó nặng 11 tấn, cao 9,14 m, có thể vỗ cánh mà chiều dài sải cánh là 12,2 m, có thể bước đi trên 4 chân và phun ra lửa.
Hiện nay có rất nhiều mô hình khung xương robot trợ lực đã được phát triển (robotic exo-skeletons), nhưng hầu hết chỉ thích hợp để triển lãm hoặc biểu diễn ở các sự kiện, vì người dùng không thể mang một bộ trang bị cồng kềnh như thế ra đường. Một phát minh gần đây vừa được công bố có thể giúp thay đổi suy nghĩ đó.
Các nhà “trị lửa” toàn cầu đều biết đến dòng xe cứu hỏa Panther Rosenbauer ARFF của Áo. Xe đặt trên khung gầm xe tải nặng R600 với động cơ Detroit Diesel của Mỹ công suất 760 mã lực.
Qbike là một trạm rửa xe tự động, cho phép người đi xe đạp rửa xe của họ thông qua một số thao tác đơn giản, công nghệ được phát triển bởi các kỹ sư Novatec Italia.
Khí cầu Zeppelin từng được xem là tương lai của ngành vận tải hàng không, nhưng sau thảm họa Hindenburg khủng khiếp, chúng đã biến mất khỏi bầu trời trong hơn 75 năm.
Hơn giờ 10 sáng 12-9-2013, chiếc tàu cao tốc mang tên GreenCat rời cồn Quy (xã Tân Thanh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) thực hiện chuyến chạy thử nghiệm cuối cùng trước khi xuất xưởng. Trên bờ, hàng chục công nhân dõi mắt trông theo con tàu chầm chậm tiến ra dòng sông lớn. Ít ai nghĩ rằng, chỉ sau hơn 1 năm thi công, con tàu cao tốc hai thân với nhiều công nghệ hiện đại đã hoàn thành từ chính đôi bàn tay khéo léo của các công nhân miền sông nước Nam bộ.
Viện Nghiên cứu SINTEF của Na Uy đang nỗ lực hoàn tất thiết kế rô bốt mới cho công tác thám hiểm bề mặt sao Hỏa. Rô bốt này có bề ngoài như một con rắn.
Các nhà nghiên cứu tại ETH Zurich (Thụy Sĩ ) đã thiết kế lại một động cơ diesel thông thường để đốt 90% lượng nhiên liệu bằng khí tự nhiên, giảm 50% lượng khí thải CO2 mà không ảnh hưởng hiệu suất động cơ.
Giới chức Liên minh châu Âu cho hay tổng cộng có 7 nước tham gia vào dự án thử nghiệm áo rô bốt cho công nhân nhà máy.
Ngày 10/9 tại TP Đà Nẵng, Công ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn thuộc Xí nghiệp liên hợp Sông Thu (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) đã hạ thủy tàu quân sự ST-2300.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->