Một số đặc điểm sinh học của cá chỉ vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) ở vùng biển Tây Nam bộ, Việt Nam
Nghiên cứu do nhóm tác giả Vũ Thị Hậu, Phạm Quốc Huy và Nguyễn Viết Nghĩa (Viện Nghiên cứu Thủy sản Hải Phòng) thực hiện nhằm phân tích và cung cấp những thông tin cơ bản về một số đặc điểm sinh học của quần thể cá Chỉ vàng ở vùng biển Tây Nam bộ, góp phần bổ sung cơ sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn lợi và phát triển nghề cá bền vững.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Khi lập kế hoạch điều chế hoặc thiết kế sản xuất rừng tự nhiên ngoài việc cần xác định thể tích 1 thân cây, một tập hợp thân cây hay tổng thể thân cây đứng còn phải điều tra tổng thể tích các bộ phận gỗ mà các đối tượng trên có thể cung cấp được.
Chất kìm hãm Alpha-glucosidaza là 1 trong số 6 nhóm thuốc dành cho bệnh nhân tiểu đường tuyp 2. Trong thời gian gần đây đã có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các chủng Bacillus subtilis thích hợp cho sinh tổng hợp chất kìm hãm Alpha-glucosidaza.
Nghiên cứu đánh giá trữ lượng cacbon trong hệ thống nông lâm kết hợp tại vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Bể do tác giả Nguyễn Viết Xuân (Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường Rừng) với sự hỗ trợ của Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm quốc tế (ICRAF).
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Duy Lâm và Phạm Cao Thăng thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chế phẩm tạo màng có thành phần chính là sáp polyetylen và nhựa cánh kiến đỏ (chế phẩm CP-02) trong bảo quản quả cam sành Hà Giang.
Khả năng định hướng của những loài cá mù giúp các nhà khoa học Mỹ và Singapore chế tạo loại cảm biến có khả năng giúp tàu ngầm định vị chính xác hơn trong nước đục.
Trai tai tượng (họ Tridacnidae) là những loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế cao. Ở Việt Nam trong nhiều năm gần đây, nguồn lợi trai tai tượng đang bị suy giảm nghiêm tọng, một số loài có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Triệu Thái Hưng, Lê Khả Tường, Trần Hoàng Quý và Ninh Việt Khương thuộc Viện Khoa học và Lâm nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh trồng Mây nếp tốt nhất để nâng cao năng suất và chất lượng trong kinh doanh rừng trồng mây tại Hòa Bình.
Bài viết “Nghiên cứu xử lý và chế tạo vật liệu đóng rắn từ bùn đỏ” do Lê Xuân Thành – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Trần Dương, Nguyễn Trọng Dẫn – Trường Đại học Sư phạm Huế; Nguyễn Bình Phương – Công ty Cổ phần Thạch Bàn cùng thực hiện nghiên cứu.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đinh Xuân Tùng, Đỗ Văn Đức, Hàn Anh Tuấn, Nguyễn Đăng Thanh và Lê Tiến Dũng thuộc Bộ môn Kinh tế và Hệ thống Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi thực hiện.
Ông Lê Quốc Dũng – Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN – Sở KH&CN Long An đã thực hiện bài viết nhằm giới thiệu khái quát về các giải pháp kỹ thuật được ứng dụng và một số kết quả bước đầu của dự án.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->