Nghiên cứu

Sứa lược đã tồn tại lâu hơn bất kỳ loài động vật nào đang sống trên Trái đất.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Phạm Quốc Yên và Trương Thị Tố Oanh thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Tp Hồ Chi Minh, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chi Minh và Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ,Tập 59, Số chuyên đề: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (2023): 119-128.
Văn hóa của con người có thể được định hình bởi các đặc điểm chính của môi trường mà con người sinh sống, như lượng mưa, nhiệt độ, bệnh truyền nhiễm và mật độ dân số.
Trái đất đã vượt 7 trong số 8 giới hạn an toàn cho sự sống và đang dần tiến vào “vùng nguy hiểm”.
Thời tiết nóng, khô và sự bất cẩn của con người đã dẫn đến hơn 4 triệu hecta rừng ở Canada bị cháy. Làn khói mù mịt ảnh hưởng đến hàng triệu người ở nhiều quốc gia.
Trong ngành cơ khí, chất lượng bề mặt của chi tiết máy với tính năng chịu mài mòn, chịu nhiệt, chịu xâm thực… có ý nghĩa quan trọng vì nó quyết định tuổi thọ, độ tin cậy của chúng. Hiện luôn có xu thế nâng cao năng suất và chịu tải của thiết bị để tăng khả năng làm việc của các chi tiết trong điều kiện khắc nghiệt. Ngoài ra, nhu cầu sử dụng thiết bị ngày càng nhiều, trong khi giá thành chế tạo cao, vì vậy việc phục hồi các chi tiết sau một thời gian làm việc đã hư hỏng, mất giá trị sử dụng như không đủ kích thước, không đảm bảo độ bền, không đảm bảo liên kết lắp ghép... với ý nghĩa kinh tế vô cùng lớn. Để giải quyết vấn đề này, các nước công nghiệp trên thế giới đã nghiên cứu và đưa vào ứng dụng các công nghệ bề mặt tiên tiến.
Pectin là một trong những thành phần chính của thành tế bào thực vật và cũng là đại phân tử gần như phức tạp nhất trong tự nhiên. Nó có thể được tạo thành từ nhiều loại monosaccharide (có thể lên đến 17 loại) hợp thành hơn 20 loại liên kết khác nhau. Trong cấu trúc pectin có thể bao gồm các đoạn mạch bao gồm các dạng acid pectic ester hóa với methanol, dạng pectin đề- ester hóa và dạng muối cũng như dạng các polysaccharide trung tính chẳng hạn arabinans, galactans and arabinogalactans. Vỏ cam, chanh và bã táo ép, các phụ phẩm của ngành sản xuất nước ép hoa quả là nguồn nguyên liệu phổ biến trong sản xuất pectin. Ở Việt Nam, nghiên cứu sử dụng hoạt chất pectin làm thực phẩm chức năng hỗ trợ phòng ngừa và điều trị người bị nhiễm độc kim loại nặng vẫn còn khá mới mẻ. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc trích ly pectin từ các loại củ quả, ứng dụng trong bảo quản thực phẩm.
Lưu vực sông Cầu là một trong những lƣu vực sông lớn và tập trung đông dân cư sinh sống ở khu vực phía Bắc. Sông Cầu dài 288,5 km bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn chảy qua các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương và đổ vào sông Thái Bình ở thị xã Phả Lại tỉnh Hải Dương. Các khu vực sông Cầu chảy qua là những khu vực tập trung rất nhiều các hoạt động sản xuất công nghiệp như: khai khoáng, luyện kim, mạ điện, sản xuất nhựa, sản xuất chất tẩy rửa... Đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc phát sinh các kim loại như Cu, Pb, Zn, Cd và Cr vào môi trường dẫn đến tình trạng ô nhiễm kim loại nặng đang ở mức báo động. Trước tình hình đó Chính phủ đã cho thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu vào tháng 1 năm 2008 để có những giải pháp đồng bộ quản lý và giảm thiểu ô nhiễm trên lưu vực sông Cầu.
Ứng viên Tiến sĩ Chris Cooper cùng với nghiên cứu viên sau tiến sĩ Sam Root tại Đại học Stanford đang tiến hành nghiên cứu lớp da điện tử tự lành cho biết họ đã tìm ra được minh chứng đầu tiên về một cảm biến màng mỏng, nhiều lớp có thể tự động tập hợp lại trong quá trình chữa lành.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào ngày 9/6, các nhà khoa học tại Đại học Columbia (Mỹ) phát hiện động vật già đi nhanh hơn khi chúng không có đủ taurine trong cơ thể. Đây là một loại axit amin có trong thực phẩm mà chúng ta sử dụng hằng ngày, ví dụ như thịt, cá và các sản phẩm từ sữa
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->