Hiện trạng khai thác cá trê vàng (clarias macrocephalus) Ở đồng bằng sông Cửu Long
Đề tài được thực hiện do các tác giả Lê Nguyễn Ngọc Thảo, Trần Đắc Định và Dương Thúy Yên thực hiện tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long là An Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Đồng Tháp, Long An. Thông tin sơ cấp được thu bằng cách phỏng vấn 148 ngư dân, trong đó có 118 ngư dân khai thác cá trê vàng ở năm tỉnh nêu trên theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do tác giả Lê Xuân Phương thuộc Khoa Chế biến Lâm sản – Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện vì mục đích cần phải có những nghiên cứu cụ thể đối với loại rơm đặc thù của Việt Nam để có cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp xử lý rơm phù hợp cho sản xuất ván dăm.
Nghiên cứu do tác giả Huỳnh Văn Chương thuộc Khoa Tài nguyên Đất và MTNN – Trường Đại học Nông Lâm thực hiện nhằm mục đích xây dựng quy trình đánh giá đất tại vùng đồng bằng – cát nội đồng, từ đó đề xuất các loại hình sử dụng đất có lợi thế của vùng nhằm quy hoạch các vùng sản xuất, làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch nông thôn mới tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Nghiên cứu do Tiến sĩ Nguyễn Thành Hối - Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm tìm ra nồng độ CaSi hiệu quả nhất làm gia tăng sinh trưởng, độ cứng và năng suất của hai giống lúa.
Nghiên cứu do các tác giả Đặng Thanh Tân và Phạm Quang Thu thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện nhằm góp phần thúc đẩy sự sinh trưởng của keo tai tượng ở Việt Nam.
Nghiên cứu do Nguyễn Võ Châu Ngân (Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên – Đại học Cần Thơ, Việt Nam) và Klaus Fricke (Viện Cộng nghệ Thủy lực và Tài nguyên nước, Đại học Kỹ thuật Braunschweig, CHLB Đức) thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất thải từ các hầm ủ yếm khí kết hợp đến tăng trưởng của cây trồng.
Nghiên cứu do nhóm các tác giả Nguyễn Thị Thu Nga, Lê Ngọc Trúc Linh, Đinh Ngọc Trúc, Huỳnh Vân An, Lê Thị Bích - Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện nhằm tìm ra những chủng xạ khuẩn triển vọng trong phân hủy cellulose cũng như phòng trừ sinh học bệnh trên cây trồng.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Văn Hâu, Cao Sến (Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ) thực hiện nhằm tìm ra liều lượng chlorate kali thích hợp để xử lý ra hoa nhãn E-Dor tốt nhất trong mùa mưa.
Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế và tính thích nghi đất đai từ đó đề xuất mô hình canh tác có hiệu quả, bền vững cho nền nông nghiệp của vùng đất phèn xã Minh Thuận thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, Kiên Giang.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Bùi Nhuận Điền và Ngô Ngọc Hưng (Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp & SHUD, trường Đại học Cần Thơ) thực hiện nhằm cải thiện hàm lượng dưỡng chất trong đất và năng suất lúa của vùng sản xuất lúa độc canh trên đất phù sa cổ theo hướng sản xuất lúa bền vững.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định nồng độ xử lý thích hợp của Calcium lên độ cứng của lúa; đồng thời, so sánh ảnh hưởng của Calcium, Prohexandione-Ca lên chiều cao cây, độ cứng, tính đổ ngã và năng suất trên lúa Hananomai và Koshihikari ở An Giang.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->