Cơ khí

Trung tâm nghiên cứu mang tên Keldysh đã trúng thầu thiết kế động cơ tên lửa sử dụng nhiều lần thế hệ mới cho Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos).
Phiên bản tàu điện ngầm thế kỷ 21 của London chuẩn bị được công bố tại Anh, với ưu điểm mở rộng thêm 30% không gian chứa hành khách và cải tiến hệ thống điều hòa
Các chuyên gia của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) vừa công bố một loại rô bốt hình khối có thể lật, nhảy và tự lắp ráp với nhau để thay đổi hình dạng.
"Phòng thiết kế" Igor LOBOV của Nga vừa giới thiệu loại xe chữa cháy dựa trên khung gầm xe tăng T-80 có tên TOS-1A.
Một số máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ không còn sử dụng đã được cải tiến thành máy bay không người lái, gọi là QF-16.
Vận hành kiểu “con la thồ hàng”, robot “cửu vạn” BigDog của Mỹ cho đến nay đã phát triển gần hoàn thiện, tính năng việt dã cao trên địa hình mấp mô, phù hợp với chức năng vận tải phân đội nhỏ.
Tên của con robot hình rồng này Fanny. Nó nặng 11 tấn, cao 9,14 m, có thể vỗ cánh mà chiều dài sải cánh là 12,2 m, có thể bước đi trên 4 chân và phun ra lửa.
James, là một loại robot phục vụ quầy bar, có thể đọc được ngôn ngữ cử chỉ và suy đoán nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay có rất nhiều mô hình khung xương robot trợ lực đã được phát triển (robotic exo-skeletons), nhưng hầu hết chỉ thích hợp để triển lãm hoặc biểu diễn ở các sự kiện, vì người dùng không thể mang một bộ trang bị cồng kềnh như thế ra đường. Một phát minh gần đây vừa được công bố có thể giúp thay đổi suy nghĩ đó.
Các nhà “trị lửa” toàn cầu đều biết đến dòng xe cứu hỏa Panther Rosenbauer ARFF của Áo. Xe đặt trên khung gầm xe tải nặng R600 với động cơ Detroit Diesel của Mỹ công suất 760 mã lực.
Nghiên cứu thành phần khí phát sinh từ đốt viên nén nhiên liệu rác thải nhựa và trấu
Hiện nay, rác thải rắn đô thị (municipal solid waste - MSW) là vấn đề lớn cần giải quyết ở quy mô toàn cầu. Rác thải MSW gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất, nước và không khí. Một vấn đề lớn trong đó là rác nhựa theo thời gian và dưới tác động của tia UV từ mặt trời sẽ phân rã thành những mảnh vi nhựa và phát tán ra môi trường nước làm cho các loài thủy sinh vật có nguy cơ bị nhiễm vi nhựa vào cơ thể của chúng. Sinh vật biển nhiễm vi nhựa và ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là nguyên nhân lớn gây suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc và thành phần của hệ sinh thái biển. Một số công nghệ được áp dụng phổ biến cho xử lý rác thải MSW là chôn lấp, tạo phân bón cây trồng, đốt bỏ, đốt có thu hồi năng lượng, tạo ra khí nhiên liệu,…. Xét theo khía cạnh năng lượng, rác thải MSW nói chung và rác thải nhựa nói riêng hiện được xem là nhiên liệu có thể thay thế cho nhiên liệu hóa thạch (than, xăng dầu, và khí đốt), thậm chí rác thải nhựa hiện là mặt hàng xuất nhập khẩu.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->