Giải pháp dựa vào thiên nhiên giảm thiểu rủi ro biến đổi khí hậu hiệu quả về chi phí
Một đánh giá toàn cầu về tài liệu khoa học do các nhà nghiên cứu tại Đại học Massachusetts Amherst đứng đầu cho thấy các giải pháp dựa trên thiên nhiên (NbS) là phương pháp hiệu quả về mặt kinh tế để giảm thiểu rủi ro từ nhiều loại thảm họa, từ lũ lụt và bão đến nắng nóng và lở đất, dự kiến sẽ ngày càng gia tăng khi Trái Đất tiếp tục nóng lên.

Tài nguyên

Ngày 22/9, Dự án hợp tác kỹ thuật Việt-Đức “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” (GIZ) phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ ký chứng thực và ra mặt Nhóm Đồng quản lý rừng ngập mặn ven biển ấp Võ Thành Văn (thuộc xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng).
Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay đối với môi trường Việt Nam chính là việc phải đẩy mạnh bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.
Theo Theo đánh giá của Viện Điều tra Quy hoạch rừng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), trong 60 năm qua, diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam đã giảm hơn một nửa, hiện chỉ còn khoảng 156.000ha. Do vậy, việc phục hồi hệ thống rừng ngập mặn là một trong những giải pháp quan trọng để tạo ra dải đê thiên nhiên, giúp ngư dân ven biển ngăn chặn thiên tai, ổn định an ninh lương thực và phát triển sinh kế về lâu dài.
Sau hơn 1 năm triển khai dự án xây dựng vườn ươm cây ngập mặn, đến nay tỉnh Thừa Thiên-Huế đã ươm thành công gần 23.000 cây con các loại gồm đước, vòi, vẹt khang, sú, bần, mắm, cây phát triển rất tốt, tỷ lệ cây gieo ươm sống đạt khá cao với tỷ lệ 83%.
Sáng 10/9, tại thành phố Nam Định, Ủy ban nhân dân các tỉnh Nam Định, Thái Bình và Ninh Bình tổ chức ra mắt Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh quyển sông Hồng và ký thỏa thuận hợp tác thực hiện Quy chế quản lý bảo tồn và phát triển bền vững Khu Dự trữ sinh quyển đất ngập nước liên tỉnh ven biển đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Xếp thứ 8 trên thế giới về độ dồi dào của các nguồn nước tự nhiên nhưng Việt Nam vẫn nằm trong số những quốc gia chịu nhiều sức ép nhất do vấn đề thiếu nước sạch và ngày càng đối diện với những thách thức to lớn, đặc biệt là những tác động từ biến đổi khí hậu.
Trong khi bà con nông dân ở một số địa phương đua nhau bỏ ruộng thì ở miền núi, nhu cầu đất sản xuất (đất rừng) của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu vẫn là “tấc vàng” khiến tình trạng tranh chấp, lấn chiếm ngày càng phổ biến.
Ngày 2/9, một vụ tràn dầu quy mô lớn đã xảy ra gần bờ biển phía Bắc đảo Corsica của Pháp, theo đánh giá ban đầu vết dầu loang rộng tới hơn 40km2.
Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Trường Lâm cho biết nhằm tăng cường công tác quản lý khoáng sản, Sở đã phối hợp với các ngành, địa phương kiểm tra, phát hiện và xử lý hành chính đối với nhiều cá nhân, tổ chức vi phạm trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, đất đai dọc sông Lô.
Tính đến năm 2012, tổng nguồn thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng là 1.782 tỷ đồng. Số tiền này được chi trả cho các chủ rừng (là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn).


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->