Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật trên núi đấ vôi Cẩm phả, Quảng Ninh
Nghiên cứu do nhóm tác giả Hoàng Văn Hải – Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, Nguyễn Thế Hưng- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, Lê Ngọc Công- Trường Đại học Thái Nguyên và Đỗ Thị Hà – Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên thực hiện nhằm tìm hiểu thêm về cấu trúc tổ thành, cấu trúc đường kính và cấu trúc chiều cao của thảm thực vật trên núi đá vôi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Mặc dù công tác chọn giống còn nhiều bất cập, nhưng cùng với sự chuyển đổi từ canh tác các giống lúa truyền thống sang các giống lúa cải tiến, hoạt động sản xuất, cung ứng giống lúa của các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đang đi từ xã hội hóa nhân giống sang thương mại hóa hạt lúa giống.
Viện nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI), có trụ sở ở Philippines, cho biết các nhà khoa học của viện này đã phát triển thành công giống lúa siêu chịu mặn, có thể giúp người nông dân trồng lúa tại các khu vực duyên hải đang bị bỏ hoang do sự xâm lấn của nước biển.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm hơn 50% sản lượng lúa hàng hóa cả nước và đóng góp gần 100% lượng gạo xuất khẩu hằng năm. Trải qua các cuộc khủng hoảng kinh tế trong 2 thập niên qua, nông nghiệp luôn là “bệ đỡ” của nền kinh tế thời kỳ khủng hoảng; trong đó có cây lúa.
Hội đồng KH&CN tỉnh Khánh Hòa thông qua thuyết minh đề tài “Lưu giữ đàn cá tra dầu (Pangasianodon gigas Chevey)” do ThS Phùng Thế Trung (Trường Đại học Nha Trang) làm chủ nhiệm. Đề tài được thực hiện trong 12 tháng (4.2013 - 4.2014).
Mặc dù đóng vai trò quan trọng, song hệ giống lúa chính thống (các viện,trường, trung tâm giống, trung tâm khuyến nông…) không thể đáp ứng đủ nhu cầu giống cho sản xuất lúa hiện tại và trong tương lai.
Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam khuyến cáo bà con nông dân các tỉnh Nam bộ đưa vào gieo trồng 3 giống rau mới gồm đậu bắp lai LĐ8, ớt lai Long Định 3 và dưa leo lai LĐ7.
Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu thủy sinh Đại học Bắc Carolina (UNC) đã phát hiện ra rằng ở lượng khí quyển cao hơn của carbon dioxit (vốn liên quan đến hiện tượng trái đất ấm dần) chính là nguyên nhân làm cho cua biển ngày càng to hơn, nhanh hơn và khỏe hơn.
Hội đồng KH&CN tỉnh Bến Tre vừa tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học: “Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng chôm chôm ứng với các điều kiện xử lý khác nhau sau thu hoạch tại tỉnh Bến Tre”. Đề tài do Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Minh Thủy và nhóm nghiên cứu, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
TS.Chung Anh Dũng, Phòng Công nghệ sinh học (Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam) và TS. Dương Hoa Xô, GĐ Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM đều cho biết, hai đơn vị đang đi sâu nghiên cứu một số đề tài khoa học để nâng cao chất lượng giống bò sữa có triển vọng ứng dụng cao tại VN…
Không chỉ có đàn bò sữa lớn nhất nước, TP.HCM còn là nơi đi đầu nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ KHKT để nhân nhanh đàn bò, phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng về sữa chất lượng cao của hàng chục triệu người tiêu dùng…
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->