Năng lượng

Theo Quy hoạch điện VIII, từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung.
Với lợi thế nắng, gió nhiều, các nhà máy khai thác nguồn năng lượng tái tạo (điện mặt trời, điện gió) đã phát triển mạnh mẽ tại 9 tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Phát triển nhiệt điện khí, cả tự nhiên và LNG (Liquefied Natural Gas - khí tự nhiên hóa lỏng), là hướng đi tất yếu, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng… Do đó, đòi hỏi phải có cơ chế chính sách để thu hút mạnh vốn đầu tư vào lĩnh vực này.
Theo Reuters, ngành công nghiệp sản xuất tấm pin mặt trời của châu Âu đã thúc giục Liên minh châu Âu (EU) thực hiện các biện pháp khẩn cấp để tránh các công ty địa phương phải đóng cửa dưới áp lực cạnh tranh từ hàng nhập khẩu của Trung Quốc.
Việt Nam và Singapore sẽ xem xét khả năng kêu gọi sự tham gia của các đối tác khác để thúc đẩy hợp tác năng lượng, trong đó đặc biệt quan tâm tới các nguồn năng lượng sạch.
Theo kế hoạch, trong tháng 4/2024, tỉnh Ninh Thuận sẽ tổ chức Hội thảo về năng lượng xanh, hydro xanh và khu công nghiệp trung hòa carbon.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2024 diễn ra ngày 19/3 tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) khẳng định, Nhật Bản sẽ hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng thực tế để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 mà không làm cản trở tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Ginlong (Solis) - nhà sản xuất biến tần năng lượng mặt trời nổi tiếng và là nhà sản xuất lớn thứ ba trên thế giới trong lĩnh vực năng lượng mặt trời, gần đây đã tạo ra một ảnh hưởng lớn trong chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Uzbekistan. Công ty đã mang đến các giải pháp đổi mới tại Triển lãm Quốc tế thứ XVII UzEnergyExpo và Triển lãm Quốc tế thứ XII UzStroyExpo, cả hai sự kiện đều thu hút sự quan tâm đặc biệt từ các chuyên gia trong ngành công nghiệp năng lượng và xây dựng.
Để bảo đảm tiến độ, mục tiêu đặt ra với các dự án điện khí, điện gió trong Quy hoạch điện VIII, giải pháp được Chính phủ thống nhất cùng các bộ, ngành là giao thí điểm thực hiện. Kết quả thực tiễn là tiền đề để nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hành lang pháp lý.
Ngày 3/10, tại Hà Nội, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - Đặng Hoàng An đã tiếp và làm việc với bà Carolyn Turk - Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam và đoàn công tác của Ngân hàng Thế giới (WB). Hai bên đã trao đổi về việc thúc đẩy mở rộng các hoạt động hợp tác giữa EVN và WB, trong đó có lĩnh vực năng lượng tái tạo.



Danh mục và lộ trình loại bỏ thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất thấp
Thủ tướng Chính phủ Quyết định về việc ban hành Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới. Theo đó, từ ngày 1/1/2015, không được phép nhập khẩu và sản xuất các thiết bị gia dụng và thiết bị công nghiệp có mức hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu.


Giải pháp Năng lượng  
 
Quốc hội thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Ngày 19/4/2025, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Phiên họp nhấn mạnh sự cấp thiết trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thích ứng với các rào cản kỹ thuật toàn cầu và thúc đẩy chuyển đổi xanh.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->