Cơ khí

Máy bay đa năng (18/11/2013)
Sau những thảm họa thiên nhiên như siêu bão Haiyan tàn phá Philippines, công tác cứu trợ những khu vực ảnh hưởng thường rất khó khăn do cơ sở hạ tầng đã hư hỏng nặng. Vì vậy, Ủy ban châu Âu đã đặt hàng các nhà khoa học gấp rút thiết kế một loại máy bay đa năng. Đó là chiếc máy bay có thể hạ và cất cánh ở đường băng rất ngắn, có thể hoạt động như trực thăng và như thủy phi cơ để đáp trên mặt sông, biển; thậm chí hoạt động như một khinh khí cầu.
Những chú robot trợ giúp mới vừa ra mắt tại iRex 2013 ở Nhật Bản và chứng minh được rằng mình là những chú robot thú vị và hữu ích.
(Chinhphu.vn) - Hãng ô tô BMW của Đức sẽ cho ra mắt các xe ô tô điện có khung làm bằng sợi carbon tại Nhật Bản vào tháng 4/2014
Một ý tưởng về máy bay đa phương thức vừa được phát triển, đây là một thiết bị bay có thể bơi và chạy trên nhiều loại địa hình khác nhau nhờ cơ chế tự tách các bộ phận, đồng thời biến đổi cho phù hợp với địa hình hoạt động.
Những người thu hoạch nông sản trên cao sẽ sớm được hỗ trợ bởi công nghệ giáp trợ lực ARM-1- exoskeleton, đây là thiết bị được thiết kế để giữ cho cánh tay hoạt động liên tục trên cao mà không gây mỏi.
Tạp chí Hàng không Aviationist tiết lộ, công ty Skunk Works thuộc tập đoàn sản xuất vũ khí Lockheed Martin (Mỹ) đang bí mật phát triển một mẫu máy bay ném bom siêu vượt âm mang tên SR-72.
Các nhà khoa học đã sáng chế ra máy thu gom và đóng kiện rơm, giảm sức lao động, tăng hiệu quả kinh tế của nguyên liệu luôn bị coi là phụ phẩm này.
GimBall là một loại thiết bị bay được thiết kế với khả năng chống va chạm, nhờ đặc tính đàn hồi, cho phép nó tiếp tục bay khi va chạm xảy ra.
Các nhà nghiên cứu Mỹ chế tạo thành công robot có khả năng nói và biểu lộ cảm xúc như con người
Giới xây lắp toàn cầu thừa nhận cần cẩu Liebherr LTM 11200 9.1 của Tập đoàn toàn cầu Liebherr (trụ sở tạiThụy Sĩ) là loại cẩu đặt trên xe khỏe nhất.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->