Môi trường

Bắp là loài cây cung cấp lương thực cho con người, làm thức ăn gia súc và nguồn nguyên liệu tạo ra xăng sinh học. Không dừng lại ở đó, Reebok – một đơn vị chuyên sản xuất giày, trang phục và phụ kiện thể thao đã dùng các loại cây trồng để sản xuất đế giày thay thế cho các nguyên liệu hóa dầu không thể tái tạo được, đồng thời khi giày dép bị mòn chúng có thể được ủ để tạo ra phân bón.
Các hệ thống lọc nước phổ biến hiện nay thường sử dụng than hoạt tính và silicon, các vật liệu này chỉ dùng được một lần sau đó bị bỏ đi. Trái lại, các ống nano carbon không chỉ giúp lọc nước mà còn có thể tái sử dụng, đồng thời chúng có hiệu quả loại bỏ ô nhiễm hữu cơ tốt hơn.
Đó là mô hình cảnh báo lũ tự động của bạn Nguyễn Huỳnh Nhật Thương (sinh viên khoa Điện tử viễn thông, trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng). Hệ thống được lắp đặt trên sông để đo đạc lưu lượng mưa trước khi lũ về, từ đó giúp người dân chủ động hơn khi ứng phó với lũ lụt.
Ngoài mục đích biến rác thải từ vỏ tôm thành sản phẩm hữu ích, dự án còn góp phần giảm thải lượng túi nilon được sử dụng và tích tụ ra môi trường gây những tác hại xấu cho môi trường sinh thái cũng như là cư dân địa phương.
Công ty Arconic ở Mỹ đưa ra ý tưởng tòa nhà chọc trời tương lai có khả năng tự làm sạch và loại bỏ bụi bẩn trong không khí.
Công ty Carbon Clean, Ấn Độ đã tìm ra phương pháp mới để giảm phát thải CO2 trong môi trường bằng cách biến nó thành bột nở (baking soda).
Các tấm lưới lọc nước từ sương mù trải dài trong khu vực rộng 600 m2 ở Morocco có thể tạo ra trung bình 6.000 lít nước mỗi ngày.
Trong bối cảnh khí hậu Trái Đất đang ấm dần lên do khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính, việc phát triển các công nghệ giúp giảm lượng khí CO2 thải ra bầu khí quyển đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của thế giới.
Theo PGS. TS Trần Hồng Côn (Khoa Hóa – Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), từ năm 2001, khi công bố bản đồ Arsen Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên đã công bố luôn sơ đồ công nghệ xử lý Arsen trong nước.
Các nhà sáng chế Hà Lan vừa cho ra mắt máy lọc không khí ngoài trời lớn nhất thế giới tại thủ đô Amsterdam, có khả năng loại bỏ những hạt độc hại từ không khí.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->