Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn Pseudomonas sp. có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum scovillei gây bệnh thán thư trên cây ớt ở Lâm Đồng
Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gây ra trên nhiều loại cây trồng. Trong đó, ớt là một trong những cây trồng bị ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng. Ở Việt Nam, Lâm Đồng là một trong những địa điểm trồng ớt nhiều nhất cả nước và bị ảnh hưởng nhiều do bệnh thán thư gây ra. Hiện nay, việc sử dụng chế phẩm sinh học được hướng đến trong phòng trừ bệnh hại trên cây trồng vì vừa hiệu quả vừa an toàn. Trong các đối tượng vi sinh vật, vi khuẩn Pseudomonas có nhiều cơ chế đối kháng với các nấm gây bệnh thán thư. Trên cơ sở đó, nghiên cứu phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn Pseudomonas sp. có khả năng đối kháng tốt với nấm Colletotrichum scovillei gây bệnh trên cây ớt ở Lâm Đồng đã được thực hiện.

Tài nguyên

Các nhà khoa học vừa phát hiện loài thực vật mới thuộc họ Ráy có tên Nam tinh Hòn Bà ở Khánh Hòa.
Theo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, ngày 18-10, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Cao đã ký quyết định phê duyệt dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển và đầm phá tại huyện Quảng Điền.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa ký quyết định thành lập Khu bảo tồn mang tên một loài thú quý hiếm chỉ tìm thấy tại Trung Trường Sơn, khu vực biên giới Lào và Việt Nam, Khu bảo tồn (KBT) Sao la.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang, nhờ làm tốt công tác quy hoạch, bảo tồn nên môi trường sống ở Hậu Giang được cải thiện, dần trở lại phong cảnh hoang dã, thu hút nhiều loài chim quý hiếm nằm trong diện bảo tồn, Sách đỏ, về sinh sống, sinh sản ngày một nhiều.
Tại Hội nghị Quốc tế về Phát triển bền vững (ICSD) do Indonesia phối hợp với Mạng lưới các Giải pháp Phát triển Bền vững Liên hợp quốc (SDSN) tổ chức bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Bali ngày 6/10, nước chủ nhà đã đề xuất 4 bước cho phát triển thân thiện với môi trường.
Đó là các phương án được xây dựng trong dự thảo “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” do Bộ Tài nguyên và Môi trường soạn thảo để xin ý kiến đóng góp các bộ, ngành và địa phương thời gian tới.
Quản lý tài nguyên nước (TTN) đảm bảo sự hài hòa lợi ích và phát triển vững, công bằng nguồn nước giữa các ngành là một trong những nguyên tắc mà Luật Tài nguyên nước 2012 đặc biệt nhấn mạnh. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh biến đổi khí hậu, sự gia tăng sử dụng nước của các ngành và vấn đề cạnh tranh sử dụng tài nguyên nước.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia đã và đang có nhiều nỗ lực trong việc phục hồi các hệ sinh thái (HST) rừng, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH).
Ông Triệu Văn Hùng, Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cho biết, vì lợi ích kinh tế, trong những năm qua, việc chuyển đổi đất rừng sang trồng cây cao su đã diễn ra rộng khắp ở nhiều vùng và địa phương. Và, trên thực tế, diện tích trồng cao su đã vượt xa quy hoạch của Chính phủ.
Để bảo vệ và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các loài và nguồn gene quý hiếm, Việt Nam có kế hoạch đến năm 2020 sẽ thành lập 41 khu bảo tồn mới.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->