Tự nhiên

Nghiên cứu do Nhóm tác giả Huỳnh Lê Huy Cường, Nguyễn Ngọc Phương từ Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thực hiện.
Hiện nay, nguồn nước ngày càng ô nhiễm và gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người và sự sống của các sinh vật khác. Nước thải từ các quá trình sản xuất (khai khoáng, luyện kim...) khi chưa xử lí chứa hàm lượng các kim loại nặng rất cao như Pb, Cu, Mn... Khi xâm nhập vào cơ thể, ion chì tích tụ gây rối loạn chức năng hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, ngăn cản quá trình chuyển hoá năng lượng của các enzyme. Ion đồng cũng gây một số tác hại nguy hiểm đối với con người: gây kích ứng mũi, miệng và mắt, đồng thời gây đau bụng, nôn mửa…. Vì thế, việc nghiên cứu xử lí các ion kim loại nặng trong nước thải, đặc biệt là ion chì và đồng là một công việc cần thiết.
Sự tương đồng về đáp ứng giữa hai mô hình cho thấy mô hình toán tìm được hoàn toàn phản ánh được động học quá trình gia nhiệt của hệ thống nên nó hoàn toàn có thể sử dụng để phân tích, thiết kế và kiểm chứng một bộ điều khiển trước khi áp dụng vào mô hình thực tế.
β-caroten là sắc tố tiền vitamin A phổ biến nhất ở người. Vi tảo lục đơn bào chịu mặn Dunaliella bardawil (D. salina var bardawil) là nguồn cung cấp β-caroten tự nhiên, hàm lượng β-caroten đạt đến 14% trọng lượng khô trong điều kiện nuôi cấy bất lợi như cạn kiệt dinh dưỡng, độ muối cao, ánh sáng cao.
Tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm không khí dạng bụi mịn (PM2.5) có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ, theo một phân tích tổng hợp mới từ Harvard T.H. Chan School of Public Health-Hoa Kỳ.
Khi nói đến ADN, một con muỗi phiền phức hóa ra lại là kẻ nổi loạn giữa các loài.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Kim Lavane, Trần Hoàng Phúc, Lý Minh Tâm, Trần Thị Kim Loan, Nguyễn Trường Huy và Võ Thị Kiều Trinh – Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Các nhà khoa học Việt Nam vừa phát hiện loài tỏi rừng mới thuộc họ Măng tây (Asparagaceae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, huyện Phong Điền.
Pangea là siêu lục địa tồn tại trên Trái đất 250 triệu năm trước. Trải qua hàng triệu năm, siêu lục địa này đã vỡ thành nhiều mảnh khác nhau, trở thành những vùng đất mà chúng ta thấy trên địa cầu ngày nay. Các lực mở rộng trên các mảng kiến tạo (tectonic plates) khiến các lục địa bị tách ra - cũng như Pangea đã từng làm - tạo ra các lưu vực đại dương mới. Phần rộng lớn của các lục địa mở rộng này không nhìn thấy được vì chúng nằm sâu dưới nước và được đặt tên là các rìa rạn nứt.
Việc tạo ra da điện tử có nhiều giác quan rất cần cho nhiều lĩnh vực như phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe, sản xuất chi giả và robot. Một trong những thành phần quan trọng của công nghệ này là cảm biến áp suất có thể co giãn với khả năng phát hiện nhiều loại va chạm và áp suất. Mới đây, nhóm nghiên cứu tại Đại học Khoa học và Công nghệ Pohang (POSTECH) và Đại học Ulsan, Hàn Quốc vừa tạo bước đột phá quan trọng khi chế tạo thành công cảm biến áp suất có thể co giãn đa hướng lấy cảm hứng từ da cá sấu.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->