Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Mới đây, Sở KH&CN Lai Châu đã phối hợp với Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo nghề - Đại học Nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu, phục tráng, phát triển giống lúa tẻ râu Phong Thổ.
Nghiên cứu này nhằm tiếp tục tìm hiểu ảnh hưởng của nguồn gốc cá rô (Anabas testudineus) bố mẹ khác nhau, gồm cá rô tự nhiên thu ở Cà Mau (i), Đồng Tháp (ii), Hậu Giang (iii) và cá rô đầu vuông (iv) đến sinh trưởng của đàn con giai đoạn nuôi cá thịt. Nghiên cứu do tác giả Dương Thúy Yên – Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu xác định thời gian thích hợp nhất để phủ gốc sầu riêng trước khi thu hoạch nhằm giảm hiện tượng sượng cơm trên giống sầu riêng Sữa hạt lép. Nghiên cứu do nhóm cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Chợ Lách kết hợp với Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đặng Văn Niên (Công ty Sygenta), Nguyễn Thị Ngọc Huệ (Hội Giống cây trồng) và Trần Ngọc Hùng (Viện Nghiên cứu Rau quả) thực hiện nhằm xác định được thời vụ thích hợp giúp cho người nông dân đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất trong sản xuất là rất cần thiết.
Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột rong bún (Enteromorpha sp.) và bột rong mền (Cladophoraceae) làm thức ăn cho cá tai tượng (Osphronemus goramy) giống, do nhóm tác giả thuộc khoa Thủy sản – trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Ngày 31/10, tại xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn), Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp công nghệ cao - Viện di truyền nông nghiệp đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu phục tráng giống lúa Bao thai Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn."
Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị bước vào vụ lúa Đông Xuân. Đây là vụ lúa chính cho năng suất, sản lượng và chất lượng lúa tốt nhất trong năm. Tùy theo điều kiện chủ động rút nước hay chờ nước rút, bà con nông dân ĐBSCL thường xuống giống trong tháng 11 và 12.
Khi tôi tham gia chương trình “Hãy hỏi để biết” của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC 16, rất nhiều bà con nông dân đã hỏi về kỹ thuật nuôi lươn không bùn ở miền Bắc. Để trả lời câu hỏi này cho bà con nông dân, tôi đã tiến hành khảo sát tại một số hộ nuôi lươn không bùn bằng bể xây xi măng thành công ở miền Bắc.
Châu Hưng A là một trong những xã nghèo của huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu) chuyên SX lúa. Để phá thế độc canh cây lúa đưa nông dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu, Sở KH-CN Bạc Liêu đã phối họp với Trường ĐH Cần Thơ xây dựng mô hình nuôi cá sặc rằn ở một số ấp trong xã.
Khi nước lũ về, người nuôi tôm càng xanh (TCX) ở ĐBSCL bảo đó là cơ hội. Nhờ nguồn nước dồi dào mà nuôi tôm trúng trên 100 triệu đồng/ha. Mới đây lại thêm mô hình nuôi TCX toàn đực tạo ra sản phẩm đa dạng, hiệu quả cao.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->