Tài nguyên

Tại Hội nghị Quốc tế về Phát triển bền vững (ICSD) do Indonesia phối hợp với Mạng lưới các Giải pháp Phát triển Bền vững Liên hợp quốc (SDSN) tổ chức bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Bali ngày 6/10, nước chủ nhà đã đề xuất 4 bước cho phát triển thân thiện với môi trường.
Đó là các phương án được xây dựng trong dự thảo “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” do Bộ Tài nguyên và Môi trường soạn thảo để xin ý kiến đóng góp các bộ, ngành và địa phương thời gian tới.
Quản lý tài nguyên nước (TTN) đảm bảo sự hài hòa lợi ích và phát triển vững, công bằng nguồn nước giữa các ngành là một trong những nguyên tắc mà Luật Tài nguyên nước 2012 đặc biệt nhấn mạnh. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh biến đổi khí hậu, sự gia tăng sử dụng nước của các ngành và vấn đề cạnh tranh sử dụng tài nguyên nước.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia đã và đang có nhiều nỗ lực trong việc phục hồi các hệ sinh thái (HST) rừng, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH).
Ông Triệu Văn Hùng, Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cho biết, vì lợi ích kinh tế, trong những năm qua, việc chuyển đổi đất rừng sang trồng cây cao su đã diễn ra rộng khắp ở nhiều vùng và địa phương. Và, trên thực tế, diện tích trồng cao su đã vượt xa quy hoạch của Chính phủ.
Để bảo vệ và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các loài và nguồn gene quý hiếm, Việt Nam có kế hoạch đến năm 2020 sẽ thành lập 41 khu bảo tồn mới.
Ngày 22/9, Dự án hợp tác kỹ thuật Việt-Đức “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” (GIZ) phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ ký chứng thực và ra mặt Nhóm Đồng quản lý rừng ngập mặn ven biển ấp Võ Thành Văn (thuộc xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng).
Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay đối với môi trường Việt Nam chính là việc phải đẩy mạnh bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.
Theo Theo đánh giá của Viện Điều tra Quy hoạch rừng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), trong 60 năm qua, diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam đã giảm hơn một nửa, hiện chỉ còn khoảng 156.000ha. Do vậy, việc phục hồi hệ thống rừng ngập mặn là một trong những giải pháp quan trọng để tạo ra dải đê thiên nhiên, giúp ngư dân ven biển ngăn chặn thiên tai, ổn định an ninh lương thực và phát triển sinh kế về lâu dài.
Sau hơn 1 năm triển khai dự án xây dựng vườn ươm cây ngập mặn, đến nay tỉnh Thừa Thiên-Huế đã ươm thành công gần 23.000 cây con các loại gồm đước, vòi, vẹt khang, sú, bần, mắm, cây phát triển rất tốt, tỷ lệ cây gieo ươm sống đạt khá cao với tỷ lệ 83%.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->