Ứng dụng

Vừa qua, nhóm các nhà nghiên cứu Trần Bạch Long, Nguyễn Văn Mười và Hà Thanh Toàn (Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm – Trường Đại học Cần Thơ) đã công bố một nghiên cứu mang tên “Xác định chế độ rửa bưởi năm roi (citrus grandisl.) đáp ứng an toàn thực phẩm”. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được nồng độ phụ gia thích hợp bổ sung vào nước rửa nhằm đáp ứng được yêu cầu về chất lượng trong quá trình bảo quản bưởi Năm Roi hướng đến sức khỏe và an toàn cho người tiêu dùng.
Chương trình Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) được khởi xướng năm 1992 với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Các nước thành viên của GMS gồm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan, Trung Quốc (với 2 tỉnh đại diện là Vân Nam và Quảng Tây). Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam đã tham gia vào Chương trình hợp tác kinh tế GMS. Sự tham gia của Việt Nam mang lại nhiều kết quả tích cực về phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo cũng như góp phần gia tăng liên kết kinh tế khu vực.
Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng BAM15, một hợp chất làm cho ty thể sản xuất năng lượng kém hiệu quả hơn, đã kéo dài tuổi thọ ở ruồi giấm và có liên quan đến việc ít mỡ trong cơ thể hơn và tăng cường chức năng cơ bắp.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo các bộ ngành, địa phương liên quan hoàn thiện Hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nhóm các nhà nghiên cứu gồm Đỗ Doãn Dung, Lê Hùng Anh (Viện Khoa học Công nghệ &Quản lý Môi trường – Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh), Vũ Văn Vân (Viện Kỹ thuật Công nghệ cao Nguyễn Tất Thành) và Lê Nguyễn Anh Đông (Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú) vừa qua đã công bố nghiên cứu “Phát triển bền vững ngành tôm Việt Nam: thách thức và giải pháp”. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành nuôi tôm Việt Nam. Các giải pháp hướng đến mục tiêu giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, giảm tác động đến môi trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu về cạnh tranh toàn cầu và tạo thêm giá trị gia tăng cho ngành tôm tại Việt Nam.
Đây là một trong những công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực đo lường (kiểm định, hiệu chuẩn) thiết bị đo bụi được ứng dụng tại Việt Nam, giúp giải quyết các thách thức trong việc quan trắc môi trường không khí.
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Tiếp tục phát huy thế mạnh của tỉnh trong phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, đưa Vĩnh Phúc trở thành một trong những trung tâm sản xuất ô tô, xe máy lớn của cả nước. Khai thác tối đa mọi tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh để phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) được xác định là 1 trong 5 nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa tỉnh sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 28/8, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Võ Văn Minh đã ký quyết định cho phép thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Việt Nam-Singapore tại Bình Dương.
Với mong muốn tạo ra một bộ ổn định hệ thống điện, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, ThS. Đào Thanh Oai đã phát triển thành công bộ thiết bị có tác dụng hỗ trợ dập các dao động của tổ máy phát điện.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->