Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Vụ lúa ĐX năm nay An Giang sẽ SX 234.000 ha, được chia thành 3 đợt xuống giống tập trung, để đảm bảo khung thời vụ và hứa hẹn một vụ mùa bội thu. Ngay từ bây giờ các địa phương ráo riết thực hiện xuống giống.
An Giang với diện tích lúa hằng năm khoảng 600.000 ha cho phụ phẩm rơm rạ khoảng 3 triệu tấn và với nguồn phụ phẩm phong phú, có thể trồng được 10.000 ha nấm rơm. Từ lợi thế đó, tỉnh đang đẩy mạnh nghề trồng nấm.
Ba ba gấp 3 cá (16/11/2013)
Phong trào nuôi ba ba ở xã Trường Xuân, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ cho hiệu quả cao, lợi nhuận gấp 3 lần trồng lúa; điển hình là hộ ông Hồ Đức Nguyên ở ấp Phú Thọ mỗi năm lãi trên 100 triệu đồng.
Bò - giun - lươn (16/11/2013)
Nuôi bò nhốt chuồng, lấy phân bò nuôi giun quế, lấy giun quế nuôi lươn, làm thức ăn chăn nuôi. Mô hình khép kín trên cho gia đình anh Vũ Văn Hòa, xóm 12, thôn Thăng Long, xã Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình thu nhập mỗi năm khoảng 300 triệu đồng.
Trong 3 năm từ 2010 – 2013, Trung tâm Khuyến nông Sóc Trăng phối hợp với dự án Jica – Sofri triển khai thực hiện dự án “Cải thiện hệ thống khuyến nông để áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong trồng trọt cho nông dân nghèo ở đồng bằng sông Cửu Long” tại huyện Kế Sách. Sau hơn 3 năm thực hiện, mô hình đã thu được kết quả khả quan.
Các nhà khoa học Mỹ đã dựng thành công một bản đồ với độ phân giải cao theo dõi những thay đổi của diện tích rừng trên Trái Đất trong thế kỷ 21.
Lâm Đồng là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa. Phát triển ngành chăn nuôi này, một trong những vấn đề quyết định là có con giống năng suất và chất lương cao, mà cụ thể ở đây chính là giống bò sữa Holstein Friesian (HF).
Một nhóm các nhà khoa học thuộc hai viện nghiên cứu nông nghiệp của Nhật Bản và Colombia đã phát triển một loại cỏ mới có khả năng giảm mạnh lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do phân bón hóa học tạo ra.
Trong số các mô hình phục vụ SX, cơ giới hóa nông nghiệp, tỉnh Sóc Trăng là một trong những địa phương xây dựng cánh đồng mẫu (CĐM) sớm nhất vùng ĐBSCL.
Hội đồng Khoa học công nghệ chuyên ngành vừa ghi nhận đề tài nghiên cứu khoa học: “Đánh giá thực trạng và tiềm năng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên- Văn hóa Đồng Nai”, làm tiền đề xây dựng dự án Xây dựng Vườn Quốc gia Bảo tồn và phát triển cây thuốc Đông Nam bộ” do PGS. TS Trần Công Luận làm chủ nhiệm.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->