Một số phương pháp tưới nước cho cây trồng
Tưới nước là một trong những kỹ thuật chăm sóc cây ăn trái quan trọng nhất. Có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu quả kinh doanh. Có khá nhiều phương pháp tưới nước, nhưng kĩ thuật tưới nước nào hiệu quả cho cây trồng? Sau đây là một số phương pháp tưới nước cho cây trồng:

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Ngày 19/11/2013, Trung tâm Giống Nông Nghiệp tỉnh tổ chức hội thảo kết quả thực hiện đề tài: “Du nhập và nuôi thích nghi giống Gà Đông Tảo tại Bến Tre”. Đến dự hội thảo có đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Châu Thành, Mỏ Cày Bắc và bà con nông dân đại diện cho các hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Mỏ cày Bắc, Châu Thành.
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 phối hợp với Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tiếp cận bằng phương pháp chẩn đoán mô bệnh học trên kính hiển vi điện thông thường và phân tích siêu cấu trúc mô cá rô đồng bị bệnh đen thân bằng kính hiển vi điện tử truyền qua. Đây là đề tài đầu tiên phân tích về sự biến đổi trên cấu trúc một số tổ chức mô và xác định sự có mặt của mầm bệnh trên cá rô đồng bị bệnh đen thân.
Kết quả nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 213 năm 2013 do nhóm tác giả thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp thực hiện.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của bổ sung enzym, axit hữu cơ và bentonit vào khẩu phần đến phát thải nito, phốt pho, hydro sulfua và amoniac từ chất thải của lợn 20-50 kg, do nhóm tác giả từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng trường Đại học Nông Lâm Huế đồng thực hiện.
Axetohydroxyl axit synthaza (AHAS) xúc tác cho phản ứng đầu tiên trong chu trình sinh tổng hợp axit amin mạch nhánh của thực vật và vi sinh vật đồng thời là enzym đích của nhiều nhóm thuốc diệt cỏ. Từ đó, Viện Di truyền Nông nghiệp phối hợp với trường Đại học Quốc gia Chungbuk, Hàn Quốc đồng thực hiện nghiên cứu “Tái thiết kế enzym axetohydroxyl axit synthaza phục vụ tạo cây chuyển gien kháng thuốc diệt cỏ”.
Cá Rầm xanh là loài cá quy, thịt ngon, có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, loài cá được xem là đặc sản cùng đồng bằng sông Hồng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở mức nguy cấp bậc V. Vì vậy, việc nghiên cứu thuần hóa và sinh sản nhân tạo cá Rầm xanh là yêu cầu cấp thiết nhằm khôi phục nguồn lợi, bảo tồn nguồn gien quy hiếm, duy trì đa dạng sinh học.
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp vừa cải thiện tính chất tre luồng vừa bảo vệ môi trường do nhóm tác giả Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện.
Đề tài do do nhóm tác giả là cán bộ và sinh viên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và ký chủ đến một số đặc điểm sinh học của ong ký sinh T. brontispae nuôi trong phòng thí nghiệm.
Trong nhiều năm qua, việc nhân nuôi và phóng thích ong ký sinh là một biện pháp sinh học đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa. Hiện nay, Chi cục Bảo vệ thực vật Bến Tre đã thành công trong việc nhân nuôi một loài ong ký sinh mới góp phần trong công tác phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa.
Từ bỏ chuyên ngành điện tử sau nhiều năm theo đuổi, anh Trần Quốc Trí ở An Giang xây trại nuôi dế sau khi nhận thấy đây mới là công việc mình thật sự đam mê.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->